Bi kịch tha hương

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 41)

Đỗ Phủ khi xa quờ vỡ loạn lạc đó viết những cõu thơ nghẹn ngào trong nước mắt:

Tựng cỳc lưỡng khai tha nhật lệ Cụ chu nhất hệ cố viờn tõm Thu hứng

Đỗ Phủ đó núi hộ tõm tỡnh của biết bao người buộc phải sống phiờu bạt, tha phương vỡ sự biến động của thời cuộc. Lý Thu Võn theo chồng lưu lạc ở chõn trời xa lạ, bặt vụ õm tớn suốt mấy chục năm trời với người thõn. Trong lũng bà luụn đau đỏu nỗi nhớ nơi chụn nhau cắt rốn. Bà viết thư cho Kinh Sinh nhờ anh về quờ chụp cho bà vài bức ảnh để được sống lại những ngày đó lựi vào dĩ vóng. Bà gửi về cho Kinh Sinh những bức ảnh cũ như muốn ngược dũng kỉ niệm. “Từng tấm ảnh ố vàng gắn với cuộc đời một phụ nữ phiờu bạt, gắn với những cõu chuyện cổ xưa và ngưng đọng. Kinh Sinh nhỡn những bức ảnh biết rằng người phụ nữ này đang gửi những năm thỏng cuộc đời về quờ hương, gửi về người thõn” [39, 326]. Bà mong chờ ngày được gặp người thõn suốt mấy chục năm rũng. Tới lỳc gặp được Kinh Sinh thỡ những người ruột thịt của bà đó trở thành thiờn cổ. Ngõn Thành cũng khụng cũn là Ngõn Thành luụn sống trong kớ ức. Cuộc tỏi ngộ với người thõn sau bao năm xa cỏch cũng kết thỳc chúng vỏnh vỡ lỳc này bà đó mắc chứng mất trớ của người già. Ngay cả cha của mỡnh bà cũng khụng thể nhớ. Niềm vui bà mong chờ là một người bạn trờn vụ tuyến ở chương trỡnh dành cho người già. Kinh Sinh khụng cầm được nước mắt trước tỡnh cảnh của người bỏc. Cuộc đời con người khụng cũn lại gỡ ngoài nỗi cụ độc, trống rỗng. Đú là nỗi mất mỏt tinh thần mà khụng thể diễn tả bằng lời. Cừi thực khụng cũn, cừi nhớ mong cũng đó mất. Với bi kịch của Thu Võn, Lớ Nhuệ đó khắc sõu hơn nỗi đau vụ tận của con người.

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 41)

w