Giọng điệu bi thiết

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 89 - 92)

Đọc hai cuốn tiểu thuyết của ụng ta cảm thấy được hơi thở núng bỏng và bi thương cựng cực. Gúp phần tạo nờn õm hưởng đú là giọng điệu bi thiết của tỏc giả.

Nếu đặt hai cuốn tiểu thuyết ở cạnh nhau thỡ Chốn xưa cú cỏi cuộn dõng của một bầu tõm sự lớn, cũn Ngõn Thành cố sự lại đạt tới độ sõu sắc, trầm lắng khi cảm xỳc và tư tưởng đó chớn muồi. Chớnh vỡ thế giọng điệu nhà văn ở tỏc phẩm đầu cú phần “lộ” hơn và “ nụng” hơn tỏc phẩm sau. Lý Nhuệ khụng dấu được giọng điệu bi thiết khi nghĩ về con người và cuộc đời. Giọng tỏc giả cú khi hũa vào giọng nhõn vật cất lờn cõu hỏi ai oỏn.

“Chẳng nhẽ Trung Quốc cứ phải tàn sỏt những chỳ thiờu thõn ở tuổi thanh xuõn đẹp đẽ nhất của đời người này, thỡ mới tồn tại được sau” [41, 47].

“Biết bao con người hiến mạng cho lịch sử mà chẳng đạt được một kết quả gỡ [41, 68].

Cú khi cỏi chua xút đầy thương cảm của Lý Nhuệ lại ẩn chứa trong những cõu núi đầy mỉa mai.

“Cú thể vỡ người Sơn Đụng yờu thớch 108 vị hảo hỏn Lương sơn, nờn sư trưởng Vương Tam Ngưu đớch thõn quyết định chọn con số đú tại đại hội trấn ỏp phản cỏch mạng hết sức rầm rộ” [39, 6].

“Chỉ thị tối cao của Mao chủ tịch cứ tới tấp đưa xuống, khuấy động hết cao trào cỏch mạng này đến cao trào cỏch mạng khỏc, trong “tỡnh hỡnh vụ cựng tốt đẹp” [39, 267].

“Sau hơn 2 năm Đại cỏch mạng văn hoỏ, lónh tụ Mao chủ tịch mới đặc biệt chỉ ra cho cỏn bộ cỏc cơ quan con đường “mồng 7 thỏng 5” long lanh ỏnh vàng” [41, 270].

“Lệch! Mày cỏi thằng khốn khổ phải cảm ơn Mao chủ tịch đi chứ! Khụng cú Mao chủ tịch thỡ mày làm sao lấy được vợ” [41, 319].

Giọng điệu đó giỳp nhà văn bộc lộ tư tưởng tỡnh cảm và định hướng tiếp nhận cho độc giả. Giọng điệu bi thiết đó gúp phần tạo ra dư õm vang vọng cho tỏc phẩm.

3.3.5.2. Lời văn giàu hỡnh ảnh

Tiểu thuyết của Lớ Nhuệ luụn cho ta cảm giỏc được đi giữa những đối cực. Một lịch sử tàn khốc cũng lại là một lịch sử nờn thơ, một Trung Quốc văn minh và một Trung Quốc chỡm trong biển mỏu, một lối viết hiện thực lạnh lựng hoà hợp với một phẩm chất trữ tỡnh lắng đọng.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh, tiểu thuyết khụng ngừng đổi mới, cỏch tõn. Cỏc nhà văn Trung Quốc cũng luụn nỗ lực để đổi mới mỡnh. Vương Mụng tỡm đến “dũng ý thức”, Mạc Ngụn sỏng tỏc với “cảm giỏc mới lạ”, và Trương Hiền Lượng sỏng tỏc theo tinh thần của “phõn tõm học Frued”. Cũn Lớ Nhuệ đó từng thử sức mỡnh với những cỏi mới và cuối cựng ụng quyết định quay về với khuụn mẫu cổ điển. Và bằng hai cuốn tiểu thuyết này ụng chứng minh được rằng vấn đề khụng ở cũ hay mới mà là ở trớ tuệ, tấm lũng và tài năng nghệ thuật. Người đọc chắc chắn sẽ cú được trạng thỏi say mờ khi bị cuốn theo lối viết giàu hỡnh ảnh và gợi cảm của nhà văn. Khụng cú những liờn tưởng bất ngờ, khụng sỏng tạo những hỡnh ảnh mới lạ nhưng vỡ được viết với cảm xỳc dồn nộn của tỏc giả nờn tỏc phẩm đó cho ta giõy phỳt rung cảm sõu xa.

“Lời núi lạnh lựng, trầm tĩnh tựa nắng chiều chờnh vờnh trờn sườn non” [41, 104].

“Nước sụng ngoạm vào chõn man mỏt, buồn buồn, ngứa ngứa; dũng nước đang chảy xuụi bỗng bị chặn lại, tạo thành những gợn súng dài, lặng lẽ chảy thẳng vào lũng người, rồi từ lũng người chậm rói trở lại lũng sụng” [41, 31].

Ở đoạn văn này, Lớ Nhuệ khụng sử dụng biện phỏp so sỏnh mà để cho hai hỡnh ảnh lũng người và dũng sụng sỏnh bước cựng nhau. Bởi nỗi niềm của người con gỏi đang yờu lỳc nào cũng nhấp nhụ, cuộn chảy như những đợt súng. Nú là một hiện thực tõm hồn khụng cần phải chứng minh.

“Hai năm nay nỗi nhớ quờ hương, sự ngúng chờ người yờu khiến cho trỏi tim của Hoko tựa hồ như một tấm mạng nhện mảnh mai và nhạy cảm, chỉ cần một va chạm nhỏ là đó rung động khụn nguụi” [41, 39].

“Con người đú vội đến vội đi như giú thổi mõy bay hoặc giả khụng biết nỗi nhớ nhung vụ vọng của cụ, hay là chớnh nỗi nhớ nhung đú của cụ cũng cuốn theo chiều giú? Hoko cố tỉnh tỏo, nhưng tỉnh rồi, trỏi tim cụ lại càng thấy cụ đơn trống trải, như chiếc lỏ thu rụng nơi đồng hoang khụ cằn vậy” [41, 48].

Đú quả thật là những hỡnh ảnh nờn thơ, chan chứa xỳc cảm mà tỏc giả giành cho nhõn vật Hoko.

Cũng cú lỳc Lớ Nhuệ sử dụng hỡnh ảnh trựng điệp như trong thơ văn xuụi. “Bớ mật trong tim làm cho Thu Võn lỳc thỡ tươi như hoa, lỳc lại buồn như trỳc. Nhưng Thu Võn tươi như hoa hay buồn như trỳc khụng ngờ, mựa hố năm 1935, mẹ ở nhà chuẩn bị sẵn cho cụ một người anh họ.” [39, 146].

“Hương thơm cỏ hoa ban đờm võy bủa người con trai thương cảm cụ đơn. Người con trai thương cảm cụ đơn than thở mỡnh bất lực, khụng biết làm thế nào cho cụ em họ thớch mỡnh” [39, 152].

Cú lỳc lại là sự kết hợp bất ngờ giữa hỡnh ảnh nờn thơ và sự việc bi thương. “Cỏi lạnh thấu xương cựng nỗi đau đứng tim làm ỏnh nắng rung rinh như súng. Sau lưng họ hai bỳi thịt trõu tươi rúi trờn tấm vỏn gỗ thụng lấp lỏnh dưới cỏi nắng xiờn khoai, đẹp như tơ” [39, 225].

“Mỏu tuụn cú vũi như bụng hoa nở rộ trờn căn phũng sấy thịt ngập nắng. Trờn bụng hoa đú cú đụi mắt mở to thất thần, dịu dàng và buồn bó như mắt của con trõu bị xẻ thịt trong lũ sỏt sinh” [41, 227].

Những cõu văn giàu hỡnh ảnh này đó ấp ủ trong nú biết bao cảm xỳc và rung động sõu xa của tỏc giả. Nú khụng đơn thuần là ở khả năng liờn tưởng, ở trớ tượng tượng phong phỳ mà cũn là sản phẩm của một tõm hồn nhạy cảm, luụn biết đún nhận những trạng thỏi vi diệu nhất của đời sống.

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 89 - 92)

w