Ngụn ngữ và hành động

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 68 - 73)

Ngụn ngữ là một phương diện quan trọng đối với việc xõy dựng nhõn vật. Ngụn ngữ giỳp nhõn vật thể hiện tớnh cỏch cũng như tõm trạng của mỡnh.

Lý Tử Hận là người phụ nữ kiờn gan, dũng cảm và quyết đoỏn. Mỗi lời bà núi đều thể hiện sự vững vàng trong suy nghĩ cũng như tư thế chủ động trước mọi tỡnh thế khú khăn, gian nan của cuộc sống.

Khi Nói Chi bị bắt, Tử Hận tới gặp Dương Sở Hựng để cứu em. Là người đi cầu xin nhưng Tử Hận biến mỡnh thành người chủ động, điều khiển cuộc đối thoại.

“ễng Hựng khụng thể vừa lấy em gỏi tụi làm vợ, đồng thời giết em trai tụi” [39, 218].

“Đõy là giống nũi của ụng ta, em Chi là giống nũi nhà ta, nếu chết chỳng ta cựng chết” [39, 218].

“ễng muốn làm thế nào tụi khụng biết, tụi chỉ cần người sống, cậu ấy phải được tha, thế thụi!” [39, 218].

Tử Hận khụng cam chịu sự sắp đặt của số mệnh. Với bà khụng cú gỡ quý giỏ bằng tỡnh ruột thịt. Nói Kớnh và 32 nguời đàn ụng nhà họ Lý bị bắt giam, Tử Hận vẫn vào thăm dự bà là Đảng viờn Đảng cộng sản. Đoạn đối thoại sau đõy bộc lộ ý nghĩ đanh thộp của Bà:

“Chị Sỏu! đều là lũ phản cỏch mạng cả, cú gỡ mà phải thăm!” [39, 238]. “Tụi khụng biết cỏch mạng với phản cỏch mạng là gỡ” [39, 238].

“Chị Sỏu! Đồng chớ Nói Chi biết sẽ giận lắm, bảo chị kộm giỏc ngộ” [39, 238]. “Cậu ấy vào tự tụi cũng đến thăm, tức giận cỏi nỗi gỡ” [39, 238].

“Tỡnh huống khụng giống nhau, thời đại cũng khỏc nhau” [39, 238]. “Thời đại nào mà chẳng hai vai nõng cỏi đầu” [39, 238].

Từ lỳc bảy tuổi, Tử Hận vừa phải học làm cha, vừa phải học làm mẹ chăm chỳt, bảo bọc hai em. Người phụ nữ nhỏ bộ này đó quen phải đối mặt với khú khăn súng giú, cho nờn bà khụng khi nào tỏ ra bối rối, hoảng sợ dẫu ở vào tỡnh thế hiểm nghốo. Cỏch Tử Hận núi với mọi người lỳc nào cũng mạch lạc, kiờn quyết, sỏng rừ. Đú là cỏch núi của người tin vào trực giỏc tinh nhạy và lớ trớ sỏng suốt của mỡnh.

Ngụn ngữ thể hiện trực tiếp cỏch con người suy nghĩ, cảm nhận. Chỉ qua một cõu núi ta cú thể nhỡn thấu tõm tỡnh nhõn vật. Thu Võn đó chuẩn bị rất kỹ cho ngày cuối của cuộc đời. Điều khiến bà day dứt nhất là Tiểu Nhược cũn quỏ bộ, chưa thể tự lo cho mỡnh. Bà xoỏ đi lo lắng, xoỏ đi mặc cảm bỏ rơi đứa con thơ bằng cõu núi “Con! Con lớn rồi” [39, 299]. Cõu núi này được lặp lại 4 lần là một cỏch để Thu Võn tự bào chữa đồng thời bộc lộ quỏ trỡnh đấu tranh tư tưởng của chớnh bà trước khi đi đến hành động cuối cựng.

Tỏc phẩm Chốn xưa ra đời trước Ngõn Thành cố sự 10 năm. Lịch sử gần một trăm năm của Trung Quốc được tỏc giả thu lại trong sự quan sỏt về dũng họ Lý - dũng họ cú hơn hai ngỡn năm lịch sử đó cú cụng lập ra Ngõn Thành với nghề làm muối phồn thịnh, phỏt đạt. Trong một giai đoạn nhiều đổi thay với mỏu và nước mắt, những người trong gia tộc họ Lý cứ lần lượt chết đi như một định mệnh khụng thể khỏc. Chỉ cú ba nhõn vật cũn xuất hiện cho tới cuối tỏc phẩm là Nói chi, Thu Võn và Tử Hận.

Cú thể núi Tử Hận là nhõn vật được Lớ Nhuệ giành nhiều tỡnh cảm nhất. Bà hội tụ toàn vẹn vẻ đẹp của người phụ nữ Trung Quốc truyền thống. Cuộc đời Tử Hận sống và hi sinh cho người khỏc. Những việc bà làm chứng tỏ một tớnh cỏch quyết đoỏn, kiờn gan, một tõm hồn cao cả đẹp đẽ.

Trong cuộc đời nhiều khổ đau của mỡnh Tử Hận cú ba quyết định lớn. Quyết định thứ nhất đó biến bà thành một truyền thuyết ở Ngõn Thành đú là tự tay huỷ hoại dung nhan. Bà tự tay chụn vựi tuổi xuõn và khỏt vọng hạnh phỳc riờng tư để nuụi dạy cỏc em, làm trọn lời hứa với vong linh cha mẹ. Thật khụng hiểu người phụ nữ nhỏ bộ, mong manh ấy lấy đõu ra sức mạnh để làm một việc phi thường đến vậy. Tử Hận đỏnh đổi cuộc đời mong hai em hạnh phỳc, thành đạt. Nhưng cậu em trai Nói Chi khụng chọn lối đi bằng phẳng. Anh dõng hiến cuộc đời, tõm hồn mỡnh cho lý tưởng cỏch mạng. Đú là một việc làm cú thể mất mạng bất cứ lỳc nào. Tử Hận bằng trực giỏc nhạy bộn của một người phụ nữ biết em mỡnh đang lao đầu vào chốn hiểm nguy liền đưa ra quyết định cũng tham gia cỏch mạng. Đú là hành động nghe theo sự thỳc giục của tỡnh yờu thương, trỏch nhiệm. Tử Hận muốn ngay cả trong phong ba bóo tỏp vẫn ở cạnh để chở che, bảo vệ được người ruột thịt chứ khụng phải sản phẩm của tinh thần giỏc ngộ cỏch mạng hay được khai sỏng nhận thức. Tới khi Cửu Tư Đường chỉ cũn lại Tử Hận, cậu bộ 6 thỏng tuổi Chi Sinh và ụng Đụng gỏnh nước, Tử Hận cú quyết định thứ ba. Bà đề nghị ụng Đụng cựng mỡnh nuụi Chi Sinh khụn lớn. Đú là giọt mỏu cuối cựng của họ Lý cũn lại ở Cửu Tư Đường này. Cú thể xem đú là nỗ lực cuối cựng của một con người thực hiện bằng được tõm nguyện của cuộc đời mỡnh. Bà biết ba sinh mệnh nhỏ bộ này phải dựa vào nhau để vượt qua những ngày thỏng mà lịch sử đang dõng trào chảy xiết. Và vậy là vào những ngày cuối cuộc đời Tử Hận đó biết đến thiờn chức của một người vợ và một người mẹ. Khoảng khắc ấy Tử Hận được Lý Nhuệ vớ với hỡnh ảnh của Phật: “một người con gỏi trong mỏu và nước mắt đó siờu độ cho hai con người khỏi vũng khổ đau: một người biến thành con, một người thành chồng” [39, 248].

Những hành động của Tử Hận đó chứng tỏ bà là người phi thường, đỏng để cả Ngõn Thành ngợi ca, khõm phục.

Diờn An thỡ khỏc. Cụ gỏi này đoạn tuyệt với gia đỡnh để làm người cỏch mạng. Một cụ gỏi trẻ trung, xinh đẹp con thứ tưởng đó chứng tỏ nhiệt tỡnh cỏch

mạng, thấm nhuần lời dạy Mao Trạch Đụng bằng cỏch lấy chồng cú xuất thõn bần nụng, quyết cắm rễ đời đời tại Thiểm Bắc. Nhưng thụng qua cỏi cỏch Diờn An núi chuyện với Lệch, ta cảm nhận được người con gỏi này đang phải gồng mỡnh lờn để sống. Dường như cú một sức mạnh vụ hỡnh từ bờn trong thụi thỳc Diờn An phải hành động như thế.

“Anh xem đi, đõy là quyết tõm thư của em gửi Đảng uỷ và Uỷ ban cỏch mạng Thiểm Bắc, em sẽ sống suốt đời ở Thiểm Bắc, sẽ lấy một nụng dõn, quyết để thế hệ sau của em ở lại Thiểm Bắc, ngàn đời làm cỏch mạng ở đõy” [39, 315].

“Anh khụng đồng ý em sẽ tỡm người khỏc, dự sao thỡ em cũng lấy nụng dõn, em quyết ở lại Ngũ Nhõn Bỡnh” [39,315].

“Một xu em cũng khụng cần, em phải phỏ bỏ tập tục cũ, quyết làm lễ cưới cỏch mạng” [39, 315].

“Anh đừng tin người khỏc, chuyện này em sẽ làm đến cựng. Ngày mai chỳng ta ra cụng xó đăng kớ kết hụn. Em phải cho người ta biết mỡnh cỏch mạng thật hay cỏch mạng giả” [39, 317].

Những lời Diờn An núi bộc lộ rất rừ lớ trớ của một cụ gỏi trẻ. Diờn An đó chọn cho mỡnh một con đường đi khụng cú những người ruột thịt thõn yờu. Cụ cam tõm như vậy để thành một điển hỡnh, để khụng thụt lựi so với thời đại. Trong cuộc đối thoại với Lệch, Diờn an luụn núi “quyết” và “sẽ” như muốn tự nhắc mỡnh khụng được chựn bước. Ngay trong ngày cưới Diờn An hỏt bài cú lời : “quyết tõm khụng sợ hi sinh. Đạp bằng muụn vàn gian khú, tiến lờn giành thắng lợi. Quyết tõm khụng sợ hi sinh, đạp bằng muụn gian khổ, tiến lờn giành chiến thắng” [39, 328]. Mọi người ngỡ ngàng trước một Diờn An sắt đỏ và khụng tài nào hiểu nổi cụ. Chỉ cú vầng trăng lạnh lẽo trờn cao nguyờn hoàng thổ biết rằng trước lỳc động phũng cụ đó khúc. Vựi xuống đỏy lũng tỡnh cảm với gia đỡnh, vựi chụn cả quóng đời đó cú, Diờn An khụng cũn là Diờn An nữa.

Cú khi chỉ qua một hành động, một cõu núi Lớ Nhuệ đó cho ta thấy được tớnh cỏch của một nhõn vật. Tướng Dương Sở Hựng đưa quõn về Ngõn Thành.

Ngay lập tức ụng ta yờu cầu cỏc thương nhõn buụn muối phải đúng gúp tài chớnh. Ai cũng hiểu quy luật là kẻ cú tiền và kẻ cú sức mạnh phải dựa vào nhau. Nhà họ Lý gúp bốn vạn đồng để cú được sự bảo vệ của quõn đội. Dương Sở Hựng một cụng đụi việc gửi biếu Lý Nói Kớnh bức thọ bỡnh tỏm cỏnh vừa là chỳc thọ, vừa kết tỡnh giao hảo vỡ ụng ta để mắt tới Lý Tử Võn. Bản chất lớnh trỏng của Dương sở Hựng thể hiện ngay trong hành động này. Bức thọ bỡnh ụng ta đem biếu khụng phải là vật đi mua mà là vật ăn cướp được, ụng ta chỉ cần đổi tờn và thay lạc khoản là xong. Để lấy lũng Tử Võn, Sở Hựng giao cho cụ chức hiệu trưởng trường trung học Ngõn Thành. Khi Phượng Ngụ - người yờu của Tử Võn đau khổ mà tự tử, Sở Hựng khụng giấu sự mừng rỡ định chạy sang bỏo tin ngay cho cụ. Con người này chỉ biết trận mạc và hai chữ thắng thua. Trong tỡnh huống trờn ụng ta đó thắng nờn chẳng cần quan tõm Tử Võn cú suy sụp và tổn thương hay khụng. Số trang liờn quan đến Dương Sở Hựng khụng nhiều nhưng người đọc thật sự ấn tượng với một viờn tướng giảo hoạt, khụn ngoan, thủ đoạn và cú phần lỗ móng.

Là một thương nhõn giàu cú, thế lực đầu úc thực tế. Lưu Tam Cụng làm nhiều việc mà người Ngõn Thành ngưỡng mộ, thỏn phục như nhận Lưu Chấn Vừ làm con nuụi, cho con trai sang Nhật Bản du học về Ngõn Thành mở trường học kiểu mới. Con người Lưu Tam cụng bụn ba thương trường nờn khụng làm những việc theo cảm tớnh. Khi phải trao đổi với Nhiếp Cần Hiờn để Lưu Lan Đỡnh được sống, Lưu Tam Cụng ngậm ngựi mà rằng: “Chỳng ta là người kinh doanh. Lưu mỗ cũng chỉ là anh buụn muối, bỡnh sinh cố làm trũn bổn phận là được rồi. Mà bổn phận của người kinh doanh buụn bỏn là tớnh toỏn. Việc đời bất luận to nhỏ, từ quốc gia xó tắc đến tương cà mắm muối chẳng qua là tớnh toỏn. Chẳng qua là cú nhập cú xuất. Chỉ cần bạn thu chi hợp lý thỡ khụng việc gỡ khụng thể giải quyết. Đõy cũng chớnh là lẽ đời tự nghỡn xưa. Vật đó cú giỏ thỡ cú thể mua. Tụi khụng chỉ cứu con trai, tụi muốn cứu cả Ngõn Thành” [41, 248].

Với cõu núi “vật cú giỏ thỡ cú thể mua” đó cho ta biết rất nhiều về nhõn vật.

Thứ nhất nú gắn với nghề nghiệp của Lưu Tam Cụng là kinh doanh, buụn bỏn.

Thứ hai là kinh nghiệm trong đường đời, mọi việc từ to đến nhỏ đều phải tớnh

toỏn, đỏnh đổi. Thứ ba là sự tự tin của một người đó phải nhiều lần đối phú với cuộc đời đầy thỏch thức, gian truõn. Thứ tư là cảm giỏc ngậm ngựi, chua xút của người cha già khi phải đi mua lại mạng sống cho con trai mỡnh.

Như vậy bằng ngụn ngữ và hành động Lý Nhuệ đó mang tới cho nhõn vật diện mạo và tớnh cỏch riờng. Đú là bỳt phỏp truyền thống trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật mà Lớ Nhuệ học tập ở những tỏc giả đi trước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 68 - 73)