Nghệ thuật ẩm thực

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 61 - 67)

Lớ Nhuệ đó giành khỏ nhiều trang để giới thiệu những mún ăn được xem là đặc trưng, nổi tiếng ở Ngõn Thành. Một mún ăn dõn dó là tương, một mún ăn “cơ động” là khụ trõu, và một mún ăn kỳ cụng là cỏ tươi thoỏi thu.

Cỏ tươi thoỏi thu là một mún ăn đặc biệt của nhà họ Lưu, “một tuyệt tỏc của Ngõn Thành”. Để cú một đĩa cỏ trờn bàn ăn, phải trải qua nhiều cụng đoạn

hết sức cầu kỳ, cụng phu. Lớ Nhuệ giành hai trang giấy để giưới thiệu tỉ mỉ về mún ăn này. Cỏ Thoỏi Thu trắng như tuyết, chỉ xuất hiện ở dũng sụng ngầm Lónh Hà khoảng mười ngày trong một năm. Thời điểm duy nhất để thấy chỳng là lỳc bỡnh minh. Đầu bếp nhà họ Lưu phải tỳc trực trờn sụng chờ bắt cỏ và chế biến ngay lập tức để đảm bảo độ tươi ngon. Riờng với việc chờ bắt cỏ, người đọc đó cú cảm nhận đõy khụng phải là mún ăn phàm tục. Cỏc phụ gia đi kốm cũng là những thứ vụ cựng quý hiếm như sõm Cao Ly, cẩu kỳ tử loại thượng hạn. Nước dựng là nước hầm gà mỏi mới đẻ một lứa. Hương vị đặc biệt nhất là một lạng hoa quế mới nở. Nhiều người nhận xột rằng đõy là mún ăn cho thần tiờn. Với ngũi bỳt của Lớ Nhuệ, mún cỏ thoỏi thu đó được nõng lờn thành một thỳ thưởng thức huy động mọi giỏc quan.

Khỏc với cỏ thoỏi thu, khụ trõu là mún ăn phổ biến ở Ngõn Thành. Nhưng để cú được sản phẩm đạt chất lượng cũng khụng hề đơn giản. Khụ trõu được làm vào lỳc trõu bộo nhất là mựa thu và mựa đụng. Loại thịt làm khụ trõu ngon nhất là thịt bắp đựi, lược bỏ hết mỡ. Khi chế biến phải dựng thớt làm bằng gỗ thụng. Chế biến xong dựng dao cạo đi lớp bờn trờn để khụng bị mất mựi thơm cho lần sử dụng sau. Yờu cầu quan trọng nữa là duy trỡ độ mỏng của thớ thịt và điều chỉnh lửa cho hợp lý khi sấy. Lỳc ăn, người ta quyết lờn một lớp ớt bột xào mỡ, sau đú cắt thành đoạn ngắn, chỉ cần đưa vào miệng là vỡ tan. Vỡ cú thể bảo quản được lõu nờn mún ăn này rất thớch hợp cho đời sống binh lớnh. Khụ trõu được xem là mún ăn đặc sản của Ngõn Thành. Những người sành ăn hết lời ca ngợi mún ăn này. Với tỏc giả nú khụng đơn thuần là mún ăn, là thực phẩm mà là một gúc của văn hoỏ và lịch sử. “Khi tất cả mọi thứ thuộc về Ngõn Thành đều trở thành quỏ khứ, nhoà dần ở một gúc nào đú của lóng quờn, thỡ mún khụ trõu vẫn thay sỏch vở và lịch sử, được lưu giữ trong khẩu vị của mỗi người, người nọ truyền người kia, tiếng lành đồn xa” [41, 260].

Một mún ăn mà người phụ nữ nào ở Ngõn Thành cũng biết làm là mún tương. Mún này làm mất nhiều thời gian. Hàng năm cứ phải đợi qua tiết xuõn

phõn mới bắt đầu làm tương. Tương được làm từ đậu răng ngựa, pha chế với ớt, muối và bổ sung bột hao tiờu và gừng thỏi chỉ cho dậy mựi. Làm tương cú nhiều cụng đoạn. Khi để nơi rõm mỏt, khi lại phải phơi nắng suốt mựa hố. Người làm tương phải quan sỏt màu sắc của tương để biết khi nào làm cụng đoạn mới. Tuy nguyờn liệu đơn giản, giỏ trị vật chất khụng cao nhưng nhưng tương đó hỳt vào mỡnh khớ trời của bốn mựa. Người Ngõn Thành ăn tương sẽ cảm nhận được hương vị quờ nhà gần gũi, dõn dó, thõn thương. Bà Sỏu Thỏi làm tương để dựng hàng ngày, để con gỏi đem về nhà chồng và để biếu hàng xúm. Tương làm một chỳt quà mọn để mua chuộc lũng người, để lấy chỗ nhờ cậy nhau trong cuộc sống. Cuộc sống khụng cú mún tương thỡ khụng chỉ thiếu đi một loại gia vị, mà cũn thiếu đi một chỳt gửi gắm nhỏ nhoi làm nờn hương vị tỡnh nghĩa trong mối quan hệ gắn bú xúm giềng. Vậy là hương vị của mún tương đó mang hương vị của tỡnh người ấm ỏp.

Khụng phải ngẫu nhiờn tỏc giả lại giới thiệu về cỏc mún ăn trong một tiểu thuyết lịch sử. Chỳng là chiếc cầu nối cho nhiều người, nhiều thế hệ. Và trong con mắt quan sỏt của một người tinh tế, chỳng cú thể là vạch xuất phỏt đầu tiờn để khỏm phỏ về lịch sử một vựng đất hay một dõn tộc.

Qua ngũi bỳt của Lớ Nhuệ, chỳng ta được tiếp cận lịch sử từ một gúc độ khỏc. Nhà văn khai thỏc lịch sử từ mối quan hệ với cỏ nhõn. Lịch sử khụng tồn tại như một tư liệu mà như một giỏ trị mà mỗi thời đại sẽ khai thỏc nú dưới một khớa cạnh khỏc nhau. Khụng nờn hiểu lịch sử như một kết cục đó an bài. Bởi lịch sử nối liền hiện tại và tương lai. Hướng về lịch sử khụng chỉ để tỡm hiểu mà cũn để khỏm phỏ, khụng chỉ tiếp nhận mà cũn để tra vấn. Vỡ những lớ do đú, Lớ Nhuệ chỉ mượn bối cảnh lịch sử để tập trung vào cỏc vấn đề như số phận con người, vai trũ của mỗi con người trong diễn trỡnh lịch sử cũng như giỏ trị bền vững mà con người tạo dựng sau những cuộc biến thiờn của lịch sử là văn hoỏ.

Chương 3

Nghệ thuật chiếm lĩnh và tỏi tạo lịch sử trong tiểu thuyết Lớ Nhuệ 3.1. Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống

Lịch sử khụng phải là nhật kớ hàng ngày của dõn tộc và thời đại. Lịch sử biểu hiện mỡnh qua tỡnh huống (bước ngoặt, khỳc quanh). Một bộ sử cú thể chỉ là ghi chộp đều đặn chuỗi ngày thỏng và địa điểm của hành động, sự việc, con người (sử biờn niờn chi chộp đều đặn chuyện quốc gia, triều chớnh, nhõn vật lớn theo ngày thỏng) nhưng một cuốn tiểu thuyết lịch sử thỡ tiếp cận, chiếm lĩnh lịch sử qua những tỡnh huống.

Đối với tỏc phẩm tự sự núi chung, tiểu thuyết lịch sử núi riờng, tỡnh huống cú một vai trũ quan trọng. Cuộc sống, hiện thực vốn phức tạp, đa diện, biến hoỏ vụ cựng sinh ra muụn vàn tỡnh thế. Tỏc phẩm nghệ thuật khi khỏi quỏt đời sống, muốn lột tả được bản chất của nú phải xõy dựng được những tỡnh huống tiờu biểu. Thụng qua từng tỡnh huống mà người đọc phần nào nhận ra được thụng điệp mà nhà văn gửi gắm.

Mục đớch của Lớ Nhuệ khi ụng viết hai cuốn tiểu thuyết này là đi sõu vào bản chất của con người để thấu thị những đớn đau, bất hạnh, những bi kịch nhõn sinh mà con người phải trải nghiệm, hứng chịu trong dũng chảy bất tận của lịch sử. Cỏc tỡnh huống mà Lớ Nhuệ xõy dựng trong hai tỏc phẩm khụng nằm ngoài việc phục vụ đắc lực cho ý đồ nghệ thuật của nhà văn.

Phần lớn những tỡnh huống trong hai cuốn tiểu thuyết này đều mang tớnh chất gõy cấn, buộc con người phải đấu tranh để đưa ra hành động duy nhất. Và trong chớnh tỡnh huống đú con người tự biểu hiện mỡnh như nú vốn cú. Tỏc phẩm Chốn xưa cú tỡnh huống Lý Nói Chi được tổ chức giao nhiệm vụ thanh trừng kẻ phản bội. Đõy cũng sẽ là thử thỏch cuối cựng để Nói chi được đứng vào hàng ngũ của Đảng cộng sản - lý tưởng mà anh nguyện suốt đời phấn đấu. Vấn đề ở chỗ người mà anh phải ra tay là thầy giỏo dạy quốc văn Tỉnh Quốc Thõn. Trong thõm tõm anh khụng hề tin đú là sự thật nhưng khụng thể khụng làm. Sau

khi giết Tỉnh Quốc Thõn anh rơi vào trạng thỏi khủng hoảng tinh thần. Anh day dứt, dày vũ và luụn cú cảm giỏc nhơ bẩn ở hai bàn tay, rửa xà phũng bao nhiờu lần cũng khụng sạch. Để bớt đi mặc cảm tội lỗi, Nói chi tới thăm gia đỡnh Quốc Thõn và biếu bà mẹ mự loà 20 đồng. Ngay lập tức anh bị đỡnh chỉ sinh hoạt đảng vỡ thứ tỡnh cảm tiểu tư sản ướt ỏt, vỡ thiếu lập trường cỏch mạng. Lỳc này Nói Chi cũng đau khổ khụng kộm. Anh õn hận tự trỏch mỡnh và khụng chịu đựng nổi cảm giỏc bị lớ tưởng bỏ rơi, chẳng cũn lũng dạ nghĩ tới bất cứ việc gỡ.

Từ tỡnh huống này ta thấy khụng cú một sự lựa chọn hoàn hảo cho Nói Chi. Anh vừa muốn đứng vào hàng ngũ của Đảng lại cũng vừa muốn sống đỳng tỡnh con người. Giết người dự với bất cứ lớ do nào cũng là điều bất đắc dĩ và tàn nhẫn. Nhất là người đú cú một mẹ già mự loà và hai đứa con nhỏ. Nói Chi đó nghĩ đến tỡnh nhõn loại trước việc đấu tranh giai cấp, trước ranh giới ta - địch, thự - bạn. Và cỏi khú của anh cũng là ở đú. Ngay trong tỡnh huống này Nói Chi đó khụng thể là một điển hỡnh cỏch mạng. Nhưng vẻ đẹp của anh lại toỏt lờn chớnh từ sự yếu đuối, khụng hoàn hảo. Tỡnh huống này cũng cho ta thấy lựa chọn đi liền với hi sinh và gạt bỏ. Nói chi khụng làm được và rất nhiều người cũng khụng làm được. Nú là một trong vụ vàn những nguyờn nhõn khiến con người dằn vặt, đau khổ.

Một tỡnh huống bất ngờ trong Chốn xưa là Diờn An lấy Lệch. Một cụ gỏi thành thị, con thứ trưởng quyết lấy một người cú xuất thõn bần nụng để chứng tỏ tinh thần cỏch mạng vụ sản. Tỡnh huống này khụng chỉ tụ đậm thờm tấn bi kịch của gia đỡnh Nói Chi trong cỏch mạng văn hoỏ, khi cụ con gỏi xỏc định rừ ranh giới với kẻ thự là cha mỡnh, lấy Lệch để lột xỏc làm nụng dõn trong sạch mà cũn cho ta thấy con người bị cuốn theo vũng quay dữ dội của lịch sử như thế nào. Rất cú thể Diờn An khụng muốn chung kết cục bi thảm như cha mẹ cụ. Cụ mới ở tuổi đụi mươi. Cuộc đời chỉ vừa bắt đầu. Khỏt vọng được sống của một người trẻ tuổi là hoàn toàn cú thể thụng cảm và đỏng trõn trọng. Tỡnh

huống của Diờn An vừa bộc lộ tớnh chất nghiệt ngó của đời sống lại phần nào chứng tỏ tinh thần nhõn văn của Lớ Nhuệ.

Bờn cạnh đú Lớ nhuệ cũn xõy dựng những tỡnh huống mà con người ở vào tỡnh thế khụng thể làm chủ, chế ngự được hoàn cảnh, bị tước mất khả năng hành động. Lưu Tam Cụng - một thương gia cú đầu úc, cú khả năng xoay chuyển cục diện nhưng kinh nghiệm cuộc đời, sự sỏng suốt của ụng cũng khụng cứu vón nổi sự việc bi đỏt. Khi biết Lưu Lan Đỡnh tham gia tổ chức cỏch mạng đảng và bị bại lộ, ụng quyết định cựm chõn con trai trong hầm cất tiền của gia đỡnh. Đồng thời thực hiện kế hoạch thương thảo bằng tài chớnh với Nhiếp Thống lĩnh. “Vật đó cú giỏ thỡ cú thể mua”, ụng tưởng như đó cú thể mua lại cỏi đầu cho con trai mỡnh. Nào ngờ Lưu Lan Đỡnh tự sỏt. Mọi tớnh toỏn của Lưu Tam Cụng trở nờn vụ ớch. ễng khụng thể ngờ tới việc con trai mỡnh xấu hổ mà tự sỏt. Cũng khụng ngờ cả đời đầu tư, tớnh toỏn làm ăn vẫn khụng giỳp ụng thắng được vỏn cờ này.

Tiếp tục mạch diễn biến này là việc Lưu Chấn Vừ xắp xếp một trận đỏnh bỏo thự cho anh ngay tại doanh trại của Nhiếp Cần Hiờn. Tất cả được chuẩn bị rất chu đỏo, đầu đạn được mài hỡnh chữ thập khi bắn sẽ như hỡnh bụng hoa nở tăng tớnh sỏt thương tới mức tối đa, quõn lớnh tập trung tinh thần sẵn sàng chờ hiệu lệnh. Nhưng Nhiếp Cần Hiờn một đời chinh chiến với cỏi đầu lạnh đó đọc được kế hoạch của chàng trai trẻ tuổi. Lưu Tam Cụng - cha anh xuất hiện trong tư thế con tin, làm vật trao đổi. Trong chốc lỏt Lưu Chấn Vừ thất bại hoàn toàn, rời khỏi Ngõn Thành theo thoả thuận của cha nuụi và Nhiếp Thống lĩnh. Về Ngõn Thành trong tư thế hiờn ngang với mong muốn đưa Ngõn Thành sang trang sử mới nhưng anh buộc phải ra đi khi chưa kịp làm bất cứ điều gỡ.

Ngoài ra Lớ Nhuệ cũn mượn tới những tỡnh huống ộo le, ngang trỏi mà thụng qua đú số phận con người trở nờn chua xút hơn, bi thương hơn. Đú là tỡnh huống Thiờn nghĩa quõn chạm trỏn và đỏnh nhau với Quõn tiếp viện cho Ngõn Thành . cầm đầu Thiờn nghĩa quõn là Nhạc thiờn Nghĩa. Chỉ huy quõn tiếp viện là Lưu Chấn Vừ, đứa con trai mà Thiờn Nghĩa bỏn cho nhà họ Lưu cỏch đú hai

muơi năm. Trận đỏnh diễn ra chúng vỏnh. Kết thỳc là cỏi chết của Nhạc Thiờn Nghĩa, Nhạc Tõn Thọ và hơn ngàn nụng dõn. Nhưng Lưu Chấn Vừ khụng hề hay biết rằng đú là cha và anh ruột mỡnh. Khụng cũn tấn bi kịch nào đau xút hơn thế, trần trụi hơn thế. Ngay cả Lưu Chấn Vừ cũng khụng hiểu mỡnh đỏnh trận này để làm gỡ - một việc làm vụ nghĩa đó mang theo mạng sống của biết bao con người. Tỡnh huống này đó làm toỏt lờn tớnh chất vụ nghĩa của những cuộc chinh chiến, nồi da xỏo thịt mà con người đó bao phen lao đầu vào.

Màn kịch chưa kết thỳc ở đú. Lưu Chấn Vừ rời khỏi Ngõn Thành bằng thuyền mang theo tõm thế của kẻ thất bại. Lớ Nhuệ hạ một tỡnh huống cuối cựng khi Nhạc Tõn Thọ xuất hiện trờn thuyền. Cuộc đối thoại ngắn ngủi khụng làm rừ được thõn phận của Lưu Chấn Vừ. Anh khụng thể nhớ tờn thật của mỡnh là Cẩu Nhi. Vậy nờn Tõn Thọ khụng phải sợ đõy là em trai mỡnh. Anh ta rỳt dao đõm vào ngực Chấn Vừ để trả thự cho hai người thõn đó chết. Tỏc phẩm cũng khộp lại ở đú. Con thuyền với cỏnh buồm trắng lao vỳt đi trờn dũng Ngõn khờ xanh thẳm. Ngõn Thành lựi lại phớa sau với bao sinh mệnh đó ra đi chỉ trong vài ngày ngắn ngủi.

Vậy là với mỗi một tỡnh huống, Lớ Nhuệ lại cho ta thấy phần nào tớnh chất bất thường của lịch sử. Con người dự cố gắng bao nhiờu cũng khụng thể vượt qua được giới hạn của chớnh mỡnh. Lịch sử rộng lớn bao trựm lờn số phận cỏ nhõn con người. Và cú lỳc lịch sử trở nờn lạnh lựng, tàn nhẫn biến con người thành tro bụi trong giõy lỏt. Hiện thực lịch sử được trả về theo đỳng nghĩa thụng tục và đa chiều của nú trong mối liờn hệ chặt chẽ làm nờn thõn phận con người.

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 61 - 67)