Tõm hồn giàu cảm xỳc của nhõn vật

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 78 - 82)

Đặc điểm nhõn vật tiểu thuyết được xỏc định là nhõn vật nếm trải. Nhõn vật được đặt vào những bước đường gập ghềnh, gian khú để từ đú phơi bày mọi bớ ẩn sõu kớn của tõm hồn. Nhõn vật của Lớ Nhuệ cũng vậy. Hứng chịu nhiều dằn vặt, khổ đau, chứng kiến sự thất bại của bản thõn trước dũng chảy khụng hiền hoà của cuộc đời. Nhưng hiện thực sống sượng ấy khụng tước đoạt nổi vẻ đẹp tõm hồn của họ.Cỏc nhõn vật của Lớ Nhuệ biết yờu thương, khỏt khao hạnh phỳc, thốm khỏt cảm giỏc bỡnh yờn và luụn thường trực những rung cảm sõu xa trước mọi biến thỏi tinh vi của đời sống đặc biệt là những người phụ nữ.

Ta khụng thể quờn hành động tự huỷ hoại nhan sắc của Tử Hận để một lũng nuụi em ăn học, cũng khụng thể quờn tỡnh yờu đầy đau khổ mà Hoko giành cho Âu Dương Lang Võn. Ở họ luụn tiềm tàng một sức mạnh vụ hỡnh khiến ta phải ngỡ ngàng. Sức mạnh đú, hành động đú xuất phỏt từ sự thụi thỳc của trỏi tim, sự mỏch bảo của lương tri.

Ở hai cuốn tiểu thuyết này ta thường xuyờn được bắt gặp tõm trạng nhớ nhà. Đú là thứ tỡnh cảm phổ quỏt của nhõn loại. Quờ hương khụng chỉ là nơi ta sinh ra, nơi cú gia đỡnh người thõn mà đó trở thành biểu tượng cho sự yờn bỡnh, sẵn sàng giang rộng vũng tay đún ta trở về sau bao thỏng ngày phiờu bạt. Con người ở bất cứ vựng đất, xứ sở nào cũng biết tới cảm giỏc ấy, đặc biệt là người

Phương Đụng - những người luụn cầu một cuộc sống bỡnh lặng, ớt đổi thay. Cỏc nhõn vật của Lớ Nhuệ cũng mang trong mỡnh hằng số tỡnh cảm tớch tụ từ bao đời ấy. Từ Nhiếp Cần Hiờn, Lý Nói Chi, Hoko.... đều cú lỳc chạnh lũng nhớ quờ nhất là khi lũng họ cụ đơn, trống vắng, cảm thấy đơn độc, đổ vỡ niềm tin trước cuộc đời.

Đõy là tõm trạng của Nói Chi khi trờn đường đến trại cải tạo vỡ bị quy kết là phản bội nhõn dõn. Tư thế của ụng lỳc này như một kẻ bị lưu đày, phải xa rời cuộc sống thường nhật, đối mặt với búng đờm mịt mựng.

“Ngồi trờn ụ tụ ra khỏi thành phố Nam Xương, nhỡn những cỏnh đồng màu gỉ sắt, chợt ụng rơi vào nỗi buồn cố hương vụ cựng nhức nhối. Nơi này rất giống với Ngõn Thành: cũng đất đỏ như nhuộm mỏu, con đường lầy lội bựn đỏ, bờn đường là dũng sụng nhỏ quanh co bỏm theo, trờn sườn đồi là thụng mó vĩ đứng trong giú rột, tất cả như phiờn bản của Ngõn Thành. Sao mà quen thuộc quỏ!”

Cũn Nhiếp Cần Hiờn - quan thống lĩnh mới của Ngõn Thành cũng cú cảm giỏc tương tự. Đối với Ngõn Thành ụng là một người lạ. Cỏi nhiệm vụ mà ụng bị buộc vào cổ chẳng vẻ vang cũng chẳng oai hựng gỡ. Bản thõn ụng biết triều đỡnh Món Thanh đó mạt vận, ụng cũng đến tuổi cỏo lóo về quờ, dốc sức ra tận hiến, hoàn thónh xuất sắc nhiệm vụ cũng chẳng để làm gỡ. Vậy mà đầu úc cứ phải căng lờn để làm những việc khụng cú ớch cho ai. “Nhiếp Cần Hiờn dừng bước, đứng giữa búng tối. Toà thành đỏ này giống như một tổ yờu ma quỷ quỏi, khiến ụng thấy lũng nhớ quờ da diết” [41, 111].

Hoko - cụ gỏi đến từ Nhật Bản cũng mang trong mỡnh nỗi lũng của người xa xứ. “Chiếc vỏy từ từ mở rộng ra, chậm rói trụi theo dũng nước, hỡnh những chiếc lỏ phong của quờ hương in trờn tấm vỏy cũng bồng bềnh theo. Màu đỏ của lỏ phong, mựa thu buồn vương trờn lỏ phong, dũng nước mỏt lạnh khơi dậy nỗi nhớ quờ hương da diết, khụn nguụi. Hoko cảm thấy nước mắt khiến cụ nhỡn khụng rừ” [39, 34].

Cỏc nhõn vật của Lớ Nhuệ luụn thường trực suy tư, mang nặng tõm sự về con người và cuộc đời. Dẫu cú lỳc họ thấy mỡnh sức cựng lực kiệt trước biến đổi vụ thường của lịch sử nhưng khụng vỡ thế mà họ chai sạn, trơ lỡ cảm xỳc. Trong chớnh nỗi đau thương bất hạnh họ trở nờn thật hơn, gần với chỳng ta hơn. Họ khụng chỉ nhớ quờ mà cũn luụn nhớ về qỳa khứ - nơi giữ lại một phần đời họ đó trải. Kớ ức luụn hồi sinh như một sự nhắc nhở đừng bao giờ quờn lóng những ngày đó qua dẫu là hạnh phỳc hay khổ đau.

Kinh Sinh: “Anh nhớ đến mựa thu hơn chục năm trước anh ngơ ngỏc vỏc bọc hành lớ theo nguời khỏm nhà ra ụ tụ” [39, 336].

Nói Chi: “Chợt ụng nhớ lại nhiều năm về trước, mỡnh đó từng đeo sỏch bước đi qua những cảnh sắc này, sau lưng là búng chiều và con đường dài như vụ tận, gặp hai người con gỏi rất gần với mỡnh” [39, 271].

ễng Đụng: “ễng khụng nhớ mỡnh đó bao nhiờu lần ngồi tựa gốc cõy hoố uống rượu. Thấy sỏu Hận khúc ụng lại nhớ đến mựa hố mười năm trước. Chuyện từ hơn mười năm trước như mới hụm qua” [39, 258].

Sỏu Hận: “Chữ khắc trờn cỏn bỳt khiến Sỏu hận nhớ đến em gỏi, em trai, nhớ chàng thanh niờn bị dũng Ngõn Khờ nhấn chỡm” [39, 251].

Hoko: “Cụ chợt nhớ Yokohama, nhớ tiếng kờu buồn bó của những con hải õu giữa biển trời, súng giú bao la. Nơi đõy xa quờ cụ hàng vạn dặm, ngăn sụng cỏch nỳi, ngay từ giờ phỳt này, Hoko đó vương vào những sợi nhớ sợi thương quờ nhà mong manh nhưng bền và khú gỡ” [41, 39].

Cũng cú lỳc họ gợi cho ta hỡnh ảnh cổ kớnh tự ngàn xưa hiện về. Lớ Nhuệ đó để cho nhõn vật của mỡnh tỡm thấy sợi dõy liờn kết vụ hỡnh với con người thuở xa xưa từ trong nỗi niềm cho tới tõm thế biểu hiện. Nói Chi ở trại cải tạo phải làm cụng việc chăn bũ. Nhưng khụng thể ngờ được là vị thứ trưởng bị đày ải lại vụ cựng yờu thớch cụng việc này. Mỗi buổi chiều ụng cầm cõy sỏo trỳc tự làm, nõng lờn mụi thổi đàn bũ sẽ theo về với õm thanh quen thuộc. Cú cảm giỏc như Nói Chi đang học cỏch của cỏc bậc tỳc nho xưa cố gắng tỡm sự bỡnh lặng

mà lỏnh xa cừi đời phàm tục, đú cũng là cỏch nộn lũng mỡnh trước sự việc uất nghẹn. Hay như hỡnh ảnh Âu Dương Lang Võn đường hoàng ra khỏi trường học nhận tội ỏm sỏt Viờn Đại Nhõn trong tiếng hỏt thơ ngõy, trong sỏng của học trũ là hỡnh ảnh vụ cựng bi trỏng. Xưa Kinh Kha ra đi trong cỏi giỏ rột bờn dũng sụng Dịch với ý chớ một đi khụng trở về vỡ nghĩa lớn. Nay Âu Dương ra đi đún nhận cỏi chết vỡ việc bại lộ, chớ lớn khụng thành. Dẫu khụng lẫm liệt thỡ hỡnh ảnh ấy mói khiến ta xỳc động. Âu Dương khụng vỡ sự sống của mỡnh mà để đầu kẻ khỏc rơi xuống một cỏch oan uổng.

Cỏc nhõn vật của Lớ Nhuệ rất dễ rơi nước mắt. Từ cụ gỏi trẻ đang yờu cho tới vị thống lĩnh cú cỏi đầu lạnh. Từ đứa trẻ nhỏ cho tới người đi gần hết cuộc đời. Họ khiến ta nghĩ tới hai cõu thơ của Xuõn Diệu

Trỏi đất ba phần tư nước mắt Đi như giọt lệ giữa khụng trung

Những khổ đau, bất hạnh mà con người phải nếm trải là quỏ lớn. Những giọt nước mắt kia như một liệu phỏp của tõm hồn giỳp con người phần nào giải toả những u uẩn trong lũng.

Dự tập trung khắc họa số phận con người trong lịch sử rộng lớn, khốc liệt nhưng khi đọc hai cuốn tiểu thuyết này ta khụng cú cảm giỏc nặng nề. Tỏc giả đó cho những cảnh sinh hoạt thường nhật len vào giữa tỏc phẩm nhất là ở cuốn

Ngõn Thành cố sự. Tiếng bom nổ tuy cú làm cho ngươi Ngõn Thành sợ hói, đờ

đẫn nhưng nước muối vẫn được cỏc chỳ trõu chăm chỉ kộo lờn đều đặn, khúi phõn trõu vẫn toả lờn bầu trời vào giờ cỏc bà nội trợ thổi cơm. Và con người vẫn qua lại, trao đổi, sinh hoạt... vỡ sự sống vẫn cứ phải tiếp tục. Chớnh qua những gúc sinh hoạt nhỏ ấy ta thấy được tỡnh cảm ấm ỏp, chõn thành giữa người với người. Nú đem lại sinh khớ, gam màu tươi tắn cho tỏc phẩm. Chuyện Vượng Tài và bang ăn mày ở Động Tiờn, ước mơ tỡnh yờu khụng thành với Tam Muội, cụng việc làm và bỏn phõn bỏnh hàng ngày của anh thật sự là những cõu chuyện thỳ vị và hấp dẫn độc giả.

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w