Thủ phỏp tương phản

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 97 - 100)

Lý Nhuệ thường xuyờn sử dụng thủ phỏp tương phản trong hai cuốn tiểu thuyờt này. Mà tỏc dụng của nú là nhằm nờu bật những nghịch cảnh trớ trờu mà con người gặp phải.

Thụng thường, ta hay truyền sang cho thiờn nhiờn tõm trạng của mỡnh theo nguyờn lý “người buồn cảnh cú vui đõu bao giờ”. Thiờn nhiờn lỳc đú đó nhuốm

màu cảm xỳc của nhõn vật.Lý Nhuệ làm điều ngược lại.Thiờn nhiờn cú mặt mọi lỳc mọi nơi trong hai tỏc phẩm. Thiờn nhiờn ấy đẹp mĩ lệ, huy hoàng nhưng lại dửng dưng, vụ tỡnh trước nỗi đau của con người.

Cảnh tượng đẫm mỏu khi 108 người bị hành hỡnh, “mỏu đỏ và úc trắng toộ ra theo những mảng ngúi vỡ” dường như chẳng làm cho thiờn nhiờn mảy may xỳc động. “Mặt nước đầm Thớnh Ngư xanh thẫm”chỉ “chợt lăn tăn những ỏnh bạc” [39, 8].

Ngay cả khi hai con người bị đỏm đụng kớch động nộm xuống sụng “tẩy nóo” trong cỏch mạng văn hoỏ thỡ “dũng Ngõn Khờ xanh thăm thẳm vẫn lửng lờ trụi như một tao nhõn mặc khỏch dạo bước ngắm cảnh, dũng nước vẫn xanh như vốn cú, nước vẫn lững lờ trụi trờn vỏch đỏ và lặng lẽ dừng lại nơi Thớnh Ngư, rồi ung dung khụng vội vó nhẹ trụi dưới cầu” [39, 263].

Một bờn là cảnh tượng tang túc, một bờn là thiờn nhiờn thơ mộng, hiền hoà. Sự tương phản đú làm chua xút thờm tấn bi kịch của con người. Ở vào giờ khắc vĩnh biệt cuộc sống, giờ khắc khủng khiếp nhất của một đời người, ta càng cảm thấy sự cụ đơn nhỏ bộ cựng cực. Ngay cả chỳt an ủi mà con người luụn tạo ra cho mỡnh là mối “đồng cảm” của thiờn nhiờn cũng khụng cú. Lịch sử vỡ vậy càng trở nờn lạnh lựng và tàn nhẫn hơn.

Khi tường thuật lại cuộc bạo động thất bại ở Ngõn Thành 1927, Lý Nhuệ đó để cho cảnh tượng của hai cỏi chết trong tư thế tương phản trỏi ngược nhau. Thầy giỏo Triệu bỏ Nho là tổng chỉ huy cuộc bạo động, là một trong 57 đảng viờn Đảng cộng sản ở Ngõn Thành. ễng hiểu rừ lý tưởng cỏch mạng, hiểu rừ động cơ mỡnh làm là vỡ quần chỳng lao khổ, vỡ một thế giới cờ đỏ. Trần Cẩu Nhi vốn là một nụng dõn nay nhiệt tỡnh tham gia cỏch mạng. Nhưng anh ta là người kộm hiểu biết, lại mang lũng hận thự giai cấp nờn sớm trở thành tai hoạ. Cỏi chết của thầy giỏo Triệu được miờu tả chúng vỏnh với tư thế ung dung, đường hoàng của ngươỡ bước lờn đoạn đầu đài. Cũn với Trần Cẩu Nhi, cực hỡnh mà anh ta phải hứng chịu được miờu tả tỉ mỉ khụng chỳt run tay. Anh bị cắt

lưỡi, cắt bộ phận sinh dục và cuối cựng là moi tim. Sự tương phản trong cỏch phản ứng với cỏi chết của hai nhõn vật cho ta thấy được nột khỏc biệt về tầm nhận thức của hai con người. Thầy giỏo Triệu biết mỡnh chết cho lớ tưởng nờn hoàn toàn thanh thản. Cũn Cẩu Nhi, cơ bản anh khụng cú một khỏi niệm chớnh trị nào. Anh khụng biết đến lý tưởng hay xả thõn nờn khụng cam tõm chấp nhận cỏi chết. Vỡ vậy anh ta vựng vậy, phẫn nộ xung thiờn tới mức khiến mọi người kinh hói.

Lý Nhuệ cũn dựng thủ phỏp này để khắc họa sự đối lập của cỏi chết về thể xỏc và cỏi chết về tinh thần. Tử Hận sau mọi nỗ lực trước cuộc đời đó chết trong lặng lẽ. Khi người dõn Ngõn Thành phỏ cửa xụng vào thỡ chỉ thấy một xỏc người đó thối rữa. Điều đặc biệt là nú được bọc trong bộ quần ỏo cụ dõu về nhà chồng cựng gấm vúc lụa là. Người phụ nữ cú nghị lực phi thường này đó hi sinh nhưng khụng quờn lóng ước vọng về hạnh phỳc tuổi xuõn. Bà vẫn muốn một lần được hưởng hạnh phỳc của một người con gỏi. Niềm hạnh phỳc mà chỉ khi sắp từ gió sự sống bà mới cho phộp mỡnh nghĩ đến nú. Cỏi chết của Tử Hận đó làm đẹp thờm tõm hồn một người luụn sống cho người khỏc.

Lý Diờn An là chỏu ruột của Tử Hận. Trước cơn lốc xoỏy của thời đại cỏch mạng văn húa, cụ quyết chọn cho mỡnh một con đường sống. Đú là đoạn tuyệt với gia đỡnh, xỏc định ranh giới với kẻ thự là người cha sinh ra mỡnh, đồng thời chủ động kết hụn với một anh chăn cừu thụ kệch, bẩn thỉu là Lệch. Khụng phải ai cũng cú thể làm những chuyện động trời như Diờn An. Cụ đặt lớ trớ tỉnh tỏo lờn mối ràng buộc ruột thịt thiờng liờng. Cụ muốn chứng tỏ mỡnh là “cỏch mạng thật”, là nụng dõn ưu tỳ, là mẫu hỡnh của thời đại. Nhưng thực chất cụ muốn tỡm một con đường để cú thể yờn ổn, khụng cú kết cục giống cha mẹ của mỡnh. Hỡnh tượng Diờn An là lời tố cỏo khủng khiếp về một giai đoạn lịch sử mà con người muốn sống khụng được, muốn chết khụng xong.

Lớ Nhuệ cũn cho ta chứng kiến một sự tương phản khỏc. Âu Dương bị giết vỡ tội ỏm sỏt Viờn Tuyết Mụn. Đầu của anh bị bỏ trong giỏ và đem treo trước

cổng thành cho bàn dõn thiờn hạ thấy. Đau khổ, tuyệt vọng Hoko quỳ trước cỏi đầu ấy mà than khúc cho tỡnh yờu, số phận bi đỏt của mỡnh. Ojiro tiếp tục ghi chộp lịch sử bằng nhiếp ảnh. Vậy là một nghịch cảnh lại diễn ra. Đỏm ăn mày võy lấy Ojiro mong kiếm chỏc vài xu. Họ hồ hởi, phấn chấn khi cầm một xu tiền trong tay. Trong khi đú “chẳng ai cũn chỳ ý tới bầy ruồi nhặng đang vo ve những vũ điệu vui vẻ xung quanh chiếc giỏ đang lủng lẳng treo trờn thành” [41, 272].

Chẳng ai thốm để ý tới cỏi chết thương tõm kia. Chiếc đầu lõu chỉ làm cho vui cho lũ ruồi nhặng. Vỡ thế cũng chẳng ai biết cỏi đầu người kia lỡa khỏi cổ là vỡ một trang sử mới cho Ngõn Thành, cho trung Quốc. Nú càng làm cho bi kịch của Âu Dương thờm chua xút. Việc làm của anh từ đầu đó là liều lĩnh, giờ đõy lại càng trở nờn vụ nghĩa. Mọi cố gắng của con người rất dễ bị biến thành tro bụi. Đú là một sự thật mà Lớ Nhuệ thẳng thắn chỉ ra cho ta thấy và suy ngẫm.

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w