Cuộc cỏch mạng văn hoỏ vụ sản

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 31 - 34)

Theo sỏt tiến trỡnh lịch sử Trung Quốc thế kỷ XX. Lớ Nhuệ giành nhiều trang viết cho thời kỡ Cỏch mạng văn hoỏ. Bởi đú là những thỏng ngày cú ảnh hưởng sõu sắc tới tỡnh cảm và nhận thức của nhà văn.

Cuộc Cỏch mạng văn hoỏ là một trong những sự biến lớn nhất của Trung Quốc trong thế kỉ XX. Cho đến hụm nay dư õm của nú hóy cũn vang vọng trong tiểu thuyết của cỏc nhà văn đương đại Trung Quốc như Alai, Dư Hoa, Mạc Ngụn, Thiết Ngưng…Mười năm Cỏch mạng văn hoỏ vụ sản (1966 - 1976) là mười năm Trung quốc chỡm trong loạn lạc và đau thương với 20 triệu người chết, 100 triệu người bị đấu tố tra tấn. Với con số ấy ta cú thể hỡnh dung được Cỏch mạng văn hoỏ đó làm đảo điờn thời cuộc ra sao. Tiểu thuyết Rừng hoang

của A Lai đó dựng một hỡnh ảnh ẩn dụ cho sự kiện này đú là trận chỏy rừng khủng khiếp. Trận chỏy rừng ấy mang sức tàn phỏ khụng thể dập tắt. Bởi “vào thời đại này cỏc vị thần linh cũng bỏ đi xa” [26, 202]. Huynh đệ của Dư Hoa cũng cú những trang viết xỳc động về cuộc sống của người dõn thị trấn Lưu

trong Cỏch mạng văn hoỏ. Cú biết bao người phải chết trong oan uổng. Họ đau đớn vỡ bị truy bức về tinh thần và tra tấn dó man về thể xỏc. Tống Phàm Bỡnh bị đỏnh tới chết, bố Tụn Vĩ vỡ khụng thể chịu đựng được sự hành hạ của cỏc Hồng vệ binh đó đúng đinh vào đầu để kết thỳc cuộc đời. Cỏch mạng văn hoỏ vẫn là cõu hỏi đeo đẳng nhiều người trong đú cú Lớ Nhuệ. Đõy là đoạn đối thoại giữa Lớ Kớnh Sinh và cụ con gỏi bộ bỏng:

“Bố ơi! Tại sao con khụng cú ụng nội, bà nội? ễng bà nội chết rồi

Tại sao chết?

Chết vỡ đại cỏch mạng văn hoỏ

Cỏch mạng văn hoỏ là gỡ bố ơi?” [39, 245].

Đoạn đối thoại này thấm đẫm mựi vị thời đại. Cõu hỏi cuối cựng bỏ lửng để mọi người cựng suy ngẫm. Kớnh Sinh là người cũn lại của dũng họ Lớ - một dũng họ cú lịch sử hai nghỡn năm, chủ nhõn của nghề làm muối tại Ngõn Thành. Những người trong dũng họ Lớ đó hứng chịu nhiều đau thương mất mỏt. Cỏch mạng văn hoỏ bựng nổ đó làm tăng thờm tấn thảm kịch của họ. Vào thời điểm ấy Cửu Tư Đường chỉ cũn lại ba người là Tử Hận, ụng Đụng gỏnh nước và cậu bộ Chi Sinh. Họ dựa vào nhau để sống, để chống chọi với thỏc lũ của thời đại. Nhưng cuối cựng Chi Sinh bị đỏm người độc ỏc nộm xuống dũng Ngõn Khờ để “tẩy nóo”, ụng Đụng nhảy xuống cứu chỏu cũng bị dũng nước cuốn trụi và Tử Hận chết trong Cửu Tư Đường mà khụng ai hay biết.

Cú thể xem những khổ ải mà dũng họ Lớ Trải qua cũng là những bất hạnh mà người Trung Quốc phải chịu đựng vỡ sự biến động khụng ngừng của lịch sử. Cỏch mạng văn hoỏ kộo theo sự thay đổi long trời lở đất. Người dõn sống trong khụng khớ ngỳt trời của đấu tranh mà ở đú chỉ cú hai phớa ta - địch, cỏch mạng và phản cỏch mạng. Những ai khụng được xem là thành phần cỏch mạng sẽ bị loại bỏ khụng thương tiếc. Hụm nay anh là phần tử tiến bộ ngày mai cú thể đó bị đem đi đấu tố, cải tạo. Cảnh tượng phờ đấu xuất hiện rất nhiều trong tiểu

thuyết đương đại Trung Quốc như một nỗi ỏm ảnh khụn nguụi. Tiểu Nhược đó sợ tới mức tố ra quần khi nhỡn thấy cỏc Hồng vệ binh đũi những người đang bị trúi “trả nợ muốn thay đổi trời đất” [39, 305]. “Hồng vệ binh dựng dõy lưng vũ trang quật tới tấp lờn đầu, lờn lưng những người kia. Duới làn roi da những tấm biển cứ chao đảo rồi gục ngó, Tiểu Nhược thấy những khuụn mặt đẫm mỏu. Nú lại trụng thấy cú người đưa một ấm nước, nước núng bốc hơi nghi ngỳt đổ lờn đầu, lờn những khuụn mặt đẫm mỏu, tiếng kờu, tiếng la như xộ tim, xộ phổi nổi lờn hỗn độn. Những người vừa gục ngó bỗng nhảy dựng cả lờn, họ lại bị đỏnh cho đến khi gục ngó” [39, 305]. Cỏch mạng văn hoỏ đem tới sự đảo lộn ngoài sức tưởng tượng của con người. Nhiều giỏ trị văn hoỏ đó bị chớnh bàn tay con người thiờu huỷ, phỏ bỏ. Nhiều nhà văn hoỏ bị bức hại. Nhiều người khụng thể chịu đựng được sự dày vũ, hành hạ về thể xỏc và tinh thần đó phải tỡm đến cỏi chết mong giải thoỏt như nhõn vật Bạch Thu Võn ở tỏc phẩm Chốn xưa (Lớ Nhuệ), bố mẹ Tụn Vĩ trong tỏc phẩm Huynh đệ (Dư Hoa), cậu và mẹ Đường Phi trong tỏc phẩm Những người đàn bà tắm (Thiết Ngưng)…

Cục diện hỗn loạn, đảo điờn của Cỏch mạng văn hoỏ đó được nhiều nhà sử học tổng kết, Lớ Nhuệ chỉ nhỡn nú như một phương diện của hiện thức tỏc động đến cuộc đời của cỏc nhõn vật. Một số tỏc phẩm của Lớ Nhuệ như Hậu thổ, Cõy

khụng giú, Vạn lớ vụ võn cũng lấy Cỏch mạng văn hoỏ làm bối cảnh. Với Cỏch

mạng văn hoỏ, Lớ Nhuệ nhỡn rừ hơn mối quan hệ giữa con người và lịch sử để cảm thụng, thấu hiểu hơn với những mất mỏt mà đồng loại của ụng phải gỏnh chịu.

Vậy là Lớ Nhuệ đó bỏm sỏt và lược lại tiến trỡnh lịch sử Trung Quốc trong thế kỷ XX. ễng khụng tra vấn cũng khụng minh hoạ lại lịch sử. ễng quan tõm xõy dựng lịch sử trong con người. Qua mỗi một sự kiện ụng đều cố gắng làm rừ thõn phận con người với đầy đủ sự phức tạp và đa chiều của nú. Lịch sử luụn xuất hiện như một lực lượng xụ đẩy số phận của cỏc nhõn vật để họ thấm thớa hơn những đắng cay, ngang trỏi mà thời thế đưa lại. Từ bức tranh toàn cảnh này

ụng sẽ cho ta gặp biết bao thõn phận chỡm nổi trong thăng trầm dõu bể. Lịch sử rộng lớn, chung chung sẽ được hiện hữu qua những con người cụ thể.

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 31 - 34)