M.Kendura định nghĩa về tiểu thuyết như sau: “Tiểu thuyết là một sự chiờm nghiệm về cuộc đời được nhỡn thấy thụng qua cỏc nhõn vật tiểu thuyết” [14]. Chớnh vỡ thế qua tỏc phẩm văn học, qua số phận của cỏc nhõn vật mà ta phần nào hiểu được tõm tư tỡnh cảm của nhà văn. Nếu như nhõn vật đau khổ thỡ nhà văn đó đau khổ trước nhõn vật, nếu nhõn vật sướng vui hạnh phỳc thỡ trỏi tim nhà văn cũng đó rung lờn những nhịp đập hõn hoan.
Hai cuốn tiểu thuyết Chốn xưa và Ngõn Thành cố sự ra đời từ sự trăn trở của Lớ Nhuệ về lịch sử và con người Trung Quốc. Đú là một cỏch để ụng đối thoại với quỏ khứ, với tổ tiờn, đồng thời nhỡn trực diện vào đau thương mất mỏt mà con người phải gỏnh chịu trong lịch sử. Lẽ được mất ở đời là chuyện thường tỡnh nhưng dường như trong suy nghĩ của Lớ Nhuệ những gỡ mà con người phải trả cho cuộc đời là quỏ lớn. Mà cỏi lớn nhất, quý giỏ nhất của con người là sinh mệnh của chớnh họ. Nhỡn ngược về năm thỏng đó qua, thấy biết bao kiếp người phải chết oan uổng Lớ Nhuệ xút xa, đau đớn như phải lia bỏ một phần mỏu thịt của mỡnh. “...Tụi nhỡn những nhõn vật cứ lần lượt chết dưới ngũi bỳt, nhỡn cõu chuyện kết thỳc trong giú lạnh mựa đụng, nỗi đau khụng cầm giữ được cứ ngõn nga mói trong mựa đụng buốt lạnh” [43].
Từ trải nghiệm cỏ nhõn, Lý Nhuệ thấm thớa hơn về cuộc đời và lịch sử. ễng từng núi rằng mỡnh viết để trả lơỡ cho cõu hỏi “Đối diện với lịch sử con người là gỡ? đối diện với thời gian rốt cuộc sinh mệnh là gỡ?...Nú là hạt cơ bản tạo nờn tỏc phẩm của tụi, trở thành động lực để tụi thổ lộ lũng mỡnh” [43].
Cú thể núi cỏc nhõn vật của Lớ nhuệ khụng cú ai xấu xa, cũng khụng ai toàn vẹn.Họ gần nhau, giống nhau bởi mỗi người đều được khoỏc lờn mỡnh số phận nhiều gian truõn, thử thỏch. Vỡ thế khú mà núi được ai khổ ải, buồn đau, bất hạnh hơn ai. Nói Chi hay Nhiếp Cần Hiờn, Hoko hay Tử Hận, Lưu Lan Đỡnh hay Âu Dương, Nói Kớnh hay Lớ Tam Cụng. Họ đều là sản phẩm tinh thần của Lớ nhuệ, đều được sinh ra từ nỗi lũng bi thiết, mang nặng ưu tư của nhà văn.
Tõm sự, suy ngẫm ấy trước hết thể hiện là ở số phận mang nhiều bi kịch của con người mà chỳng tụi đó phõn tớch ở chương 2. Soi rọi vào phần khổ đau của nhõn loại là một cỏch để văn học trở thành người bạn đồng hành thuỷ chung của con người, bảo vệ con người, thức tỉnh lương tri và tụn vinh những giỏ trị nhõn văn. Từ gúc độ đú, Lớ nhuệ đặt ra cõu hỏi, con người là chủ nhõn sỏng tạo ra lịch sử vỡ sao cú lỳc lại trở thành nạn nhõn của Lịch sử. Đú là cõu hỏi khụng của riờng ai. Chỳng ta bắt gặp trong hai cuốn tiểu thuyết này vụ số những hỡnh ảnh man rợ, hói hựng. Những cỏi chết khụng nguyờn hỡnh hài, nỏt vụn, những cảnh xử tử hành hỡnh khụng chỳt run tay. Tất cả đều đặt ra một cõu hỏi nhức nhối lẽ nào thõn phận con người lại rẻ rỳng đến thế? Viết về những cảnh tượng này ngũi bỳt Lớ Nhuệ tỏ ra sắc lạnh và vụ cựng điềm tĩnh. ễng khụng ngần ngại khi tỉ mỉ miờu tả chỳng mà khụng bộc lộ một chỳt xỳc ảm nào.
“Hai hụm sau, cú người cũn thấy mười cỏi thi thể chỏy dở co rỳm, run rẩy trờn cọc gỗ chỏy đen...” [39, 22].
“Sau tiếng nổ kinh thiờn động địa, mỏu người phun thành vũi. Đất cỏt bay tứ tung, chõn tay ngổn ngang vương vói” [41, 207].
“Trong cỏi sọt đầm đỡa mỏu đú là một ớt quần ỏo nỏt vụn...mỏu tươi chảy rũng rũng qua khe sọt. Vào cỏi khoảnh khắc đỏy sọt chạm đất, Nhiếp Cần Hiờn nghe rất rừ tiếng mỏu rơi” [41, 18].
“Đỳng lỳc mở được đụi mắt nhắm nghiền, anh nhỡn thấy dớnh bết trờn mảng tường trước mắt khụng rừ một miếng gan hay là phổi chỉ cảm giỏc được mựi tanh khủng khiếp xộc thẳng vào mũi” [41, 62].
Đó cú biết bao người chết đi, bao cảnh mỏu chảy đầu rơi mà nhiều lỳc chỳng chỉ là cỏi chết vụ nghĩa lớ. Cuộc đời con người bị hạ một dấu chấm khụng thương tiếc. Trong khoảnh khắc nú hoỏ thành hư vụ, tro bụi và sẽ bị năm thỏng thời gian vựi lấp. “Hoko khụng thể lớ giải được vỡ sao đất nước Trung Quốc đẹp đẽ và lóng mạn trong những tập thơ kia lại ngốn mất nhiều sinh mạng trẻ trung đến vậy! Rốt cuộc mảnh đất cổ xưa đú định trồng ra loại hoa gỡ thế? Bao nhiờu
sinh mệnh như con thiờu thõn lao đầu vào lửa, dễ dàng hiến thõn để đổi lấy bỏu vật gỡ vậy?” [41, 46]. Cú thể xem những cõu hỏi của Hoko - người con gỏi đến từ Nhật Bản cũng là của chớnh tỏc giả. Đú là một sự thật đau lũng mà Lớ Nhuệ khỏi quỏt lờn từ hiện thực lịch sử đất nước mỡnh. Bờn cạnh một Trung Quốc văn minh, vĩ đại cũn cú một Trung Quốc từng chỡm trong chết chúc, bạo tàn.
Nhưng cất lờn những cõu hỏi ấy Lớ Nhuệ khụng hề đổ lỗi, kết tội lịch sử. Bởi ụng nhận thấy con người trong mọi cố gắng mưu sinh cú lỳc tự biến mỡnh thành nạn nhõn. Thầy giỏo Triệu Bỏ Nho đó khụng ủng hộ Nói Chi khi anh xin tham gia cỏch mạng. Lớ do thật đơn giản vỡ ụng biết cuộc bạo động sắp tới sẽ thất bại, lực lượng quỏ mỏng manh và non trẻ. Là tổng chỉ huy của tổ chức cộng sản tại Ngõn Thành, Trần Bỏ Nho biết trước kết cục nhưng vẫn tiến hành khởi nghĩa. Chưa kịp làm bất cứ điều gỡ lớn lao cho con người và thành phố quờ hương thỡ mấy ngàn người đó phải nhận cỏi chết trong đú cú chớnh ụng. Nhiếp Cần Hiờn cũng hiểu rừ hoàn cảnh bản thõn. Dự ụng cú dõng hiến sức lực và sinh mệnh thỡ triều Thanh cũng mạt vận rồi. Sự tận trung của ụng chẳng ai thốm biết, bổng lộc cũng khụng đến phần. Vậy mà ụng cứ phải cố mà truy lựng loạn đảng, kể cả giết những kẻ vụ tội để ộp tờn tội phạm “hữu dũng vụ mưu” ra đầu thỳ. Khi làm những việc đú ụng rơi vào vực sõu của nỗi buồn, của sự cụ đơn. Để rồi khi giết được Âu Dương, làm trũn trỏch nhiệm của quan giữ thành vị Thống lĩnh này khúc rống lờn như mưa như giú. ễng khúc vỡ việc làm bất đắc dĩ, đú là giết một con người con quỏ trẻ đang sục sụi lý tưởng. Hơn nữa cỏi chết này khụng làm thay đổi cục diện Ngõn Thành đang đảo điờn với thời cuộc. Lớ Nhuệ gọi họ là “những kẻ hiến thõn cho một việc đó biết là khụng làm được mà vẫn cứ lao vào, những khỏch vóng lai của những bi kịch lịch sử khụng bao giờ chấm dứt” [19].
Viết lờn những dũng này Lớ Nhuệ phải cú một sự nghiền ngẫm sõu sắc. ễng tự thấy mỡnh “cảm nhận được nỗi khổ tinh thần của người Trung Quốc” [19] và dựng tiểu thuyết để biểu thị nỗi khổ ấy. Đú là một biểu hiện của tinh thần nhõn văn cao cả, một chiều sõu về tư tưởng mà khụng phải lỳc nào ta cũng
gặp được. Lớ Nhuệ núi rằng ụng rất thớch truyện ngắn Mựi hương của P.Susind (Đức). Truyện viết về một người sản xuất nước hoa, vỡ muốn cho nước hoa cú mựi thơm đặc biệt mà hắn đó sỏt hại nhiều thiếu nữ. Cuối cựng vỡ mựi thơm trờn người mà vị thiờn tài nay bị đỏm lưu manh ăn thịt. Con người chạy theo dục vọng cỏ nhõn, lấy mục đớch biện minh cho phương thức hành động, tới lỳc trở thành nạn nhõn của hành động đú. Lý Nhuệ cũng cú cỏi nhỡn gần P.Sussind để khỏm phỏ bản chất con người.
Yờu thương con người nhưng vụ cựng sỏng suốt, thẳng thắn khi nhỡn sõu vào thế giới bờn trong con người. Tinh thần đú Lớ Nhuệ tiếp thu từ Lỗ Tấn và những bậc tiền bối và biểu hiện nú theo cỏch của riờng ụng.