Con trõu và vai trũ lịch sử với NgõnThành

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 53 - 57)

Thật khú cú cuốn tiểu thuyết nào dành vị trớ trang trọng cho loài vật như

quan trọng với Ngõn Thành, với lịch sử. ễng tõm sự: “bản thõn tụi rất thớch những đoạn tả về trõu. Tất cả những đoạn tả về trõu đều làm tụi cảm động ngọt ngào. Tụi muốn đưa con trõu vào văn học sử đương đại. Đú là những chỗ trong truyện đem lại cảm giỏc ấm ỏp cho tụi” [41, 336]. Vỡ thế cú thể xem Ngõn

Thành cố sự là cuốn cẩm nang, là kớ sự về loài trõu. Từ việc nuụi dưỡng, chăm

súc trõu, cỏc ngành liờn quan, vai trũ của con trõu với nghề muối cho tới tớn ngưỡng về con vật hiền lành này đều được tỏc giả miờu tả trong trạng thỏi say sưa, tõm huyết.

Lớ nhuệ gọi loài trõu bằng cỏi tờn trỡu mến là “những cư dõn sừng dài” và viết cho chỳng một lịch sử đỏng tự hào. ễng đó mở đầu tỏc phẩm của mỡnh bằng mựi khúi phõn trõu. Thứ mựi thõn thương, đi xa thấy nhớ như đó in hằn trong kớ ức mà mỗi lỳc chạnh lũng nhớ quờ lại phảng phất hiện về. Đõy là mựi quen thuộc của Ngõn Thành suốt mấy trăm năm. Cỏc bà nội trợ Ngõn Thành dựng phõn trõu nặn thành bỏnh để đun nấu. Vỡ vậy, lịch sử Ngõn Thành đầy ắp khúi phõn trõu khụ “cỏi mựi khụng hụi, chỉ tanh gõy gõy, pha mựi đậu răng ngựa chỏy” [41, 4]. Cựng với mựi đặc trưng của phõn trõu bỏnh, người đọc được ngược dũng thời gian để nghe kể một “cố sự” mà ở đú con trõu hiện diện như một chứng nhõn.

Cỏch đõy khoảng sỏu, bảy trăm năm hoặc hơn nữa, cựng chung sống với hai chục vạn người Ngõn Thành là ba vạn chỳ trõu. Hơn ba vạn cư dõn sừng dài này mỗi năm ăn hết khoảng hai mươi lăm triệu cõn đậu răng ngựa, một trăm sỏu mươi triệu cõn rơm, năm trăm bốn mươi triệu cõn cỏ tươi, ba hạng mục này tiờu tốn hơn ba muơi vạn lạng bạc. Thống kờ này là một kết quả tỡm hiểu chi tiết ớt cú về loài vật.

Con trõu quan trọng với lịch sử Ngõn Thành vỡ nú cũng là một lực lượng sản xuất. Khụng cú sức kộo của loài trõu thỡ hàng ngàn giếng muối khụng thể vận hành. Ba vạn con trõu cựng với nài trõu và phụ xe luõn phiờn làm việc bất kể ngày đờm mưa nắng, một khắc cũng khụng dừng bỏnh xe chuyển động. Bước

chõn của nhẫn nại của chỳ trõu đó lặng thầm bước đi cựng sự phỏt triển của Ngõn Thành. Nếu khụng cú chỳng “tất cả chỉ là những lời sỏo rỗng, lịch sử Ngõn Thành sẽ mất đi động lực phỏt triển” [41, 3].

Loài trõu khụng chỉ đem sức lực phục vụ con ngươỡ sản xuất, làm ra của cải. Chỳng cũn cống hiến cả thõn xỏc của mỡnh cho sinh hoạt hàng ngày của dõn cư Ngõn Thành. Phõn trõu được nặn thành phõn bỏnh dựng đun nấu như củi. Nặn phõn trõu thành bỏnh đó từng trở thành một ngành dễ làm mà ổn định. Người nặn phõn bỏnh chuyờn nghiệp gọi là khỏch trõu. Bỏnh phõn trõu khụ làm xong gọi là chỏy trõu. Dốc nỳi dựng để hong khụ phõn trõu bỏnh gọi là dốc phõn trõu. Chợ bỏn phõn trõu bỏnh gọi là ngừ phõn trõu. Khi trõu khụng cũn làm việc được nữa thỡ xẻ thịt đem bỏn, da trõu được dựng bện làm dõy chóo. Thịt trõu cũn được chế biến thành mún khụ trõu thơm ngon nổi tiếng.

Chợ trõu ở Ngõn Thành cũng là một sinh hoạt đỏng được chỳ ý. Nú khụng đơn thuần là phiờn chợ để mua bỏn, trao đổi mà cũn là một sinh hoạt văn hoỏ đặc sắc. Mỗi thỏng chợ trõu họp vào cỏc ngày ba, sỏu, chớn. Trong đú chợ trõu vào ngày hai mươi ba thỏng ba và chợ trõu vào ngày hai ba thỏng tỏm là rầm rộ nhất. Hai phiờn này, mua bỏn giao dịch ba ngỡn chỳ trõu. Hai ngày này được xem như ngày tết trong năm của Ngõn Thành. Hàng nghỡn chỳ trõu kộo đến trong sự nụ nức, hõn hoan đún chờ của mọi người. Việc chuẩn bị cho ngày họp chợ chu đỏo như một ngày hội. Từ chỗ nghỉ, cỏ non cho trõu tới hàng quỏn phục vụ khỏch bốn phương. Trước khi diễn ra và kết thỳc phiờn chợ người đảm nhịờm vai trũ đầu lĩnh phải thắp hương trước bàn thờ Ngưu Vương trong khụng khớ trang trọng. Khi phiờn chợ kết thỳc mọi người bỡnh chọn Ngưu Vương. Ngài Ngưu Vương được gắn hoa đỏ lờn đầu và rước về miếu cỳng bỏi. Nhà nào cú trõu bầu chọn đều được mọi người vị nể, coi đú là một vinh dự đặc biệt. Giờ phỳt phong vương cho trõu thật thiờng liờng. “Trong khúi hương nghi ngỳt và những lời tỏn tụng, tõn Ngưu Vương nhỡn mọi kớnh cẩn quỳ lạy ngài” [41,325].

Tỏc giả đó chứng tỏ sự am hiểu của mỡnh qua cỏc tiờu chuẩn chọn trõu, lệ buụn bỏn, trao đổi trong phiờn chợ. Người mua và người bỏn khụng giao dịch thẳng với nhau, mà phải qua Ngưu Hàng Hộ thu xếp. Việc thu xếp này cũng được xem là một nghề. Người làm nghề phải nắm vững “ngưu kinh”. Nhỡn bề ngoài con trõu là đó xỏc định được tuổi tỏc, yếu khoẻ, cú tốt sống tốt mỏi hay khụng, mắt mũi chõn cẳng linh hoạt hay khụng.

Phiờn chợ trõu đó thành ngày vui nhất trong năm. Diện mạo văn hoỏ Ngõn Thành thể hiện rừ nhất trong hai phiờn chợ trõu ấy. Cú thể gọi đú là một lễ hội với nhiều cảnh lạ, hấp dẫn. “Cuối cựng, đội quõn tiờu chớ cho chức quan nhị phẩm đó đến, chiếc lọng to lớn màu đỏ che tốp đi dẫn đầu, đi sau là cỗ kiệu khiờng tỏm, theo sau kiệu là cỏc ban cưỡi ngựa, đội nún, mặc ỏo bào” [41, 326]. Ngũi bỳt của nhà văn đó cuốn người đọc vào khụng khớ vui vẻ, tấp nập, tưng bừng của phiờn chợ. Người mua, người bỏn đều cố đạt được mục đớch của mỡnh, đồng thời cú cơ hội thưởng ngoạn, tận hưởng niềm vui chỳng khi bầu chọn Ngưu Vương.

Con trõu khụng chỉ gắn bú với đời sống sinh hoạt hàng ngày, tham gia sản xuất muối mà cũn cú một vị trớ nhất định trong đời sống tinh thần của người Ngõn Thành. Đối với những người làm nghề đồ tể, việc thờ cỳng Ngưu Vương phải tiến hành thường xuyờn. Khụng chỉ tới miếu hương khúi, họ cũn thờ Ngưu Vương tại nhà. Bàn thờ làm bằng đỏ, đặt chớnh giữa phũng, bài vị làm bằng gỗ. Trờn bài vị dỏn một tờ giấy điều cú mấy chữ viết bằng bỳt lụng: “Sửu Tỳc Sinh Quõn Ngưu Vương Chư Thần Vị”. Hàng năm, ngày mồng tỏm thỏng mười, phải mang tờ giấy điều này tới miếu Ngưu Vương xin đổi tờ mới. Ngày một thỏng mười là ngày sinh của Ngưu Vương. Từ mồng một tới mồng bảy cấm tuyệt đối người trong lũ giết mổ. Nếu ai vị phạm sẽ bị bụi nhọ nồi kớn mặt và quỳ trước miếu Ngưu Vương ba ngày. Quy tắc nghề nghiệp ấy được những người trong lũ mổ nhất nhất tuõn thủ.

Con trõu đó là một người bạn thõn thiết với người Ngõn Thành trong suốt chiều dài lịch sử. Từ nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống, từ việc làm ra của cải cho tơớ đời sống tinh thần nú đều chứng tỏ vai trũ quan trọng khụng thể thay thế của mỡnh. Lớ Nhuệ đó viết về loài trõu với tỡnh cảm thiết tha, trỡu mến và khẳng định vị trớ của chỳng trong dũng chảy khụng ngừng của lịch sử.

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 53 - 57)

w