Điểm nhỡn trần thuật trong tiểu thuyết Y.Kawabata

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 117 - 124)

Cũng như cỏc nhà tiểu thuyết tõm lớ khỏc, Y. Kawabata cũng cú một hệ thống điểm nhỡn trần thuật để khắc hoạ tõm lớ nhõn vật. Tuỳ vào ý đồ phản ỏnh đời sống của mỗi người, mà nhà văn cú cỏch tổ chức điểm nhỡn để tỏc giả cú thể chuyển tải được ý đồ của mỡnh đối vơớ người đọc. Thế mạnh của Y.Kawabata khụng phải ở điểm nhỡn toàn thụng giống R.Tagore, mà ở việc tổ chức, phối hợp cỏc điểm nhỡn trần thuật để tạo nờn những sắc thỏi giọng điệu trữ tỡnh. Ở R.Tagore, điểm nhỡn của tỏc giả cú lỳc tỏch biệt, cú lỳc song trựng với nhõn vật nờn nhận rừ những dũng độc thoại nội tõm của nhõn vật. Cũn ở R. Kawabata, điểm nhỡn nhõn vật và tỏc giả dường như trựng khớt với nhau, khụng phõn biệt đõu là điểm nhỡn của nhõn vật, đõu là điểm nhỡn của nhà văn. Đú gọi là điểm nhỡn nội tõm. Đào Thị Thu Hằng cho rằng: “ Điểm nhỡn nội tõm là cỏch kể chuyện đặc biệt thiờn về cảm giỏc, đầy ẩn ý, phụ thuộc rất nhiều vào tõm trạng, thỏi độ nhõn vật, nhỡn nhận đỏnh giỏ theo quan điểm của nhõn vật… người đọc đụi khi khụng phõn biệt được cõu chuyện được kể bởi một người kể chuyện giấu mặt hay chớnh nhõn vật trong tỏc phẩm” [26,85]. Đú là trong Xứ tuyết, Shimamura từ hiện tại đang ngồi trờn tàu quay trở lại xứ tuyết, theo dũng hồi tưởng anh nhớ lại lần đầu tiờn anh gặp Komako, từ cầu nối Komako làm hiện rừ con người và tớnh cỏch Shimamura và động cơ để anh trở lại nơi ấy. Cõu chuyện cứ thế được khơi nguồn theo những suy nghĩ, cảm nhận về người và cảnh của Shimamura ở xứ tuyết với những hồi tưởng, kỉ niệm, ẩn ức luụn chồng chộo trong tõm trạng của anh.

Bờn cạnh đú, nhà văn sử dụng thủ phỏp đồng hiện trong điểm nhỡn trần thuật. Đồng hiện là sự xuất hiện đồng thời nhiều lớp thời gian hay đỳng hơn là những khoảnh khắc khỏc nhau được đặt cạnh nhau, chờm xen nhau.Thủ phỏp đồng hiện giỳp nhà văn đào sõu bớ mật trong tõm hồn nhõn vật để tỏi hiện lại sự

phức tạp, đa thanh của hiện thực. Đặng Anh Đào cho rằng: “Cỏi đầu của nhõn vật lỳc này giống nh một màn ảnh, trờn đú quỏ khứ hiện tại và tương lai, cỏi cú thật và ảo mộng đồng hiện.”[10, 99]. Thủ phỏp này thể hiện rừ nhất trong

Người đẹp say ngủ. Đõy là tỏc phẩm tiờu biểu nhất của ngũi bỳt diễn đạt tõm lớ theo dũng ý thức. Trong tỏc phẩm, thời gian quỏ khứ và thời gian hiện tại “ song trựng ”, tức là cỏc lớp thời gian cựng hiện diện trong một khoảnh khắc, nhõn vật sống trong cả hai thời gian ấy. Nhà văn chọn quóng thời gian ụng già Eguchi bước sang tuổi xế chiều để mở đầu cõu chuyện. Từ đú người kể ngược dũng về quỏ khứ trai trẻ đầy sức sống của nhõn vật, sau lại đưa về hiện tại rồi dẫn đến một tương lai xỏm xịt. Nhờ thủ phỏp đồng hiện mà người đọc hỡnh dung được một thời trai trẻ đầy đam mờ dục vọng và thấu hiểu nỗi khắc khoải, lo lắng cho tương lai của Eguchi. Cú nhiều đoạn, nhà văn đan cài cả ba lớp thời gian quỏ khứ, hiện tại, tương lai lồng vào nhau: “ ụng đặt tay lờn lọn túc xoó của nàng, vuốt nhẹ nhiều lần để giảm những xỏo động trong tõm, tỡm cỏch thỳ nhận với chớnh mỡnh về những điều sai trỏi đó gõy ra và qua đú, tỏ lũng hối hận. Nhưng những gỡ hiện ra trong đầu ụng lại là những người đàn bà trong quỏ khứ… Nú dớnh dỏng đến những người đàn bà ở Kobe: “ Em ngủ say như chết. Em ngủ thực sự ngủ như chết đó chết rồi vậy.” Nú dớnh dỏng đến những người đàn bà nhạy cảm, rung động đến độ quờn mỡnh dưới bàn tay vuốt ve của ụng…ụng tự hỏi mỡnh đó biết đến đõu trong suốt 67 năm ở đời, trong tầm sõu và tầm rộng của sự ham muốn xỏc thịt nơi con người, và ụng cảm thấy cỏi ý tưởng này là dấu hiệu của sự lóo suy của chớnh mỡnh; và lạ lựng thay, chỉ cụ gỏi nhỏ đờm nay khơi dậy được mạnh mẽ quỏ khứ tỡnh dục của ụng…Cú lẽ chẳng bao giờ ụng gặp lại nàng. Khi đụi mụi nhỏ ấy phập phồng tẩm ướt hương vị thõn xỏc, ụng đó nằm sõu trong lũng đất từ hồi nào rồi” [54,785]. Trong một đoạn văn ngắn cú sự xuất hiện của ba lớp thời gian: quỏ khứ là “ những người đàn bà ụng đó gian dớu…Nú dớnh dỏng đến người đàn bà ở Kobe” đem lại cho ụng sự món nguyện của niềm đam mờ thời trai trẻ. Thời gian hiện tại là trở về đờm nay nằm cạnh cụ gỏi đó khơi động mạnh mẽ quỏ khứ ở trong ụng. Thời gian tương lai là nỗi băn khoăn về caớ

chết sẽ đến với ụng và sự trưởng thành của cụ bộ nằm bờn cạnh “Cú lẽ chẳng bao giờ ụng gặp lại nàng. Khi đụi mụi nhỏ ấy phập phồng tẩm ướt hương vị thõn xỏc, ụng đó nằm sõu trong lũng đất từ hồi nào rồi ”. Sử dụng thủ phỏp đồng hiện cũng giống như sử dụng kĩ thuật dỏn ghộp trong điện ảnh. Nú giỳp người đọc khỏm phỏ toàn bộ tõm tư, tỡnh cảm, ý nghĩ của nhõn vật. Thủ phỏp này được thể hiện thành cụng trong Đi tỡm thời gian đó mất của M. Proust, Trăm năm cụ đơn của Markez..Với mỗi một nhà văn, sự phối hợp cỏc điểm nhỡn trần thuật theo cỏch riờng của mỡnh đó tạo sắc thỏi riờng, đúng gúp vào sự phỏt triển chung của tiểu thuyết tõm lớ. Dự cỏch này hay cỏch kia thỡ cả hai nhà văn cũng để lại cho để lại cho thế hệ sau những ỏng văn chương mẫu mực.

3.3.3. Sự khỏc biệt về sắc thỏi tự sự và trữ tỡnh trong tiểu thuyết R.Tagore và tiểu thuyết Y. Kawabata

Đọc tiểu thuyết Đắm thuyềnNàng Binụdini, ta bắt gặp một lối kể chuyện rất riờng của nhà văn. Trong đú sự đan xen giữa hai sắc thỏi tự sự và trữ tỡnh là một đặc điểm nổi bật. Người kể chuyện một mặt giữ khoảng cỏch với nhõn vật, đảm bảo tớnh khỏch quan chõn thực trong việc tỏi hiện những số phận, những cuộc đời. Mặt khỏc đan xen những lời bỡnh đậm tớnh chủ quan, hay lồng ghộp những bức tranh thiờn nhiờn tạo nờn tớnh trữ tỡnh trong giọng điệu.

Tớnh trữ tỡnh giọng điệu trong Nàng BinụdiniĐắm thuyền thể hiện trước hết ở tớnh đơn thanh trong cấu trỳc giọng điệu. Tớnh đơn thanh hay cũn gọi là tớnh đơn õm được xỏc định, đú là toàn bộ lời trần thuật. Trong tiểu thuyết của R. Tagore dường như chỉ cú một giọng nổi bật, chủ đạo- giọng của người trần thuật, khụng cú hiện tượng phức õm. Giọng của người trần thuật bao quỏt tất cả từ lời giỏn tiếp nhằm mục đớch thuật lại sự việc. Thường sau mỗi lời độc thoại trực tiếp của nhõn vật lại cú lời giỏn tiếp miờu tả tõm lớ tiếp diễn nhõn vật. Chẳng hạn: "Trong khi đang ủ ờ bứt rứt như vậy, anh bỗng nhớ đến Bihari. Trong giõy lỏt mỏu anh như ngừng lại, đụng cứng. Thỡ ra chớnh Bihari mới là người cụ ta đang dựa dẫm cũn mỡnh chẳng qua chỉ là một cụng cụ, một cỏi thang cho những bước chõn cụ ta đặt lờn và đỏ đi mà thụi! Chẳng cũn nghi ngờ gỡ nữa, cụ ta khinh

ghột mỡnh. Anh ngờ rằng Binụdini đang cú quan hệ với Bihari và nhận được sự bảo trợ nào đú của anh ta"[58, 591]. Lời văn mang õm hưởng giọng điệu của ng- ười trần thuật, nghĩa là giọng nhõn vật khụng được khắc hoạ rừ nột. Cú lỳc, tỏc giả khắc hoạ nhõn vật một cỏch rừ nột tạo nờn tớnh đa õm trong giọng điệu, tiờu biểu là đoạn đối thoại dài giữa Binụdini và Bihari ở trang 658. Đõy là một đoạn đối thoại mang tớnh cỏ thể hoỏ lời nhõn vật. Binụdini bộc bạch hết cảm xỳc dồn nộn biết bao ngày để thanh minh với Bihari. Bihari dường như im lặng, nờn giống như lời văn độc thoại là vậy.

Mặt khỏc, trong tiểu thuyết của R. Tagore người trần thuật đúng vai trũ ng- ười chứng kiến, biết hết mọi sự việc, chi tiết, lường định hết mọi sự việc xảy ra. Bờn cạnh đú xuất hiện những lời bỡnh trực tiếp, khiến cho giọng điệu chứa đầy cảm xỳc của tỏc giả, khỏc với giọng điệu trần thuật khỏch quan của cỏc nhà văn hiện thực. Tỏc phẩm luụn kết hợp, đan xen nhiều giọng điệu, giữa bờn trong và bờn ngoài, hiện thực và lóng mạn, trữ tỡnh và triết lớ làm nờn bản sắc riờng trong giọng điệu tiểu thuyết của R.Tagore. Ở Nàng Binụdini, cú những đoạn trữ tỡnh thể hiện rất dài và liờn tục từ trang này sang trang khỏc. Cảm xỳc trong sỏng ấy mang lại chất thơ cho tỏc phẩm, mang đến cho người đọc tỡnh cảm yờu mến, gần gũi với từng số phận của nhõn vật. Với đặc tớnh đơn õm của giọng điệu trần thuật, tớnh chủ quan trong điểm nhỡn trần thuật," người kể chuyện toàn thụng " giữ nhịp kể với sắc thỏi ờm đềm, khoan thai nhẹ nhàng dẫn dắt người đọc vào mạch truyện hết sức tự nhiờn. Dự kể những tỡnh huống gay cấn của tỏc phẩm tớnh chất điềm tĩnh mà khụng lạnh lựng của giọng kể vẫn bộc lộ một cỏch đầy đủ. Đú là một thế giới mang đậm chủ quan của R. Tagore, một nhà hiền triết, một nghệ sĩ giàu lũng nhõn ỏi.

Khỏc với R. Tagore, Y.Kawabata theo trường phỏi Tõn cảm giỏc, xu hướng truyện khụng thiờn về kể mà nghiờng về cảm giỏc. Nhà văn luụn thể hiện nỗi buồn triền miờn của mỡnh rải khắp cỏc tiểu thuyết, ỏm ảnh đến từng số phận nhõn vật. Những số phận mang đầy bi kịch luụn được bao bọc trong một thiờn nhiờn đậm đà sắc màu Nhật Bản. Kể cả cỏi chết cũng khụng rời hỡnh ảnh thiờn

nhiờn. Chẳng hạn, cỏi chết của bà Ota giống như vầng dương lỡa bỏ trỏi đất. Cỏi chết của Yụkụ như dải ngõn hà trụi tuột khỏi bầu trời. Cỏc nhõn vật khỏc thường mang nỗi buồn triền miờn, sự chia tay của hai chị em Chiờko và Naeko, Kikuji buồn trước sự phai tàn của trà đạo và những người phụ nữ mà chàng yờu quớ cứ dần từ bỏ chàng. Eguchi chứng kiến cỏi chết của cụ gỏi nằm bờn cạnh và lỳc nào đấy cũng rời bỏ cuộc sống đột ngột như cụ vậy…Sắc thỏi tự sự trong sỏng tỏc của Kawabata khụng hành trỡnh theo tỡnh tiết chi li.Và số phận của nhõn vật thư- ờng cú kết thỳc dang dở để người đọc tiếp tục sỏng tạo theo quan điểm của mỡnh. Cũng khụng kộm phần cụng phu, đú là những trang trữ tỡnh ngoại đề về hỡnh ảnh thiờn nhiờn làm cho sắc thỏi trữ tỡnh lấn lưốt. Nếu trang văn của R. Tagore dành nhiều thời lượng cho những yếu tố tỡnh cờ ngẫu nhiờn thỡ cảnh sắc trong tiểu thuyết của Y. Kawabata đậm đặc hơn. Tỏc phẩm của Y. Kawabata vỡ vậy giống như những bài thơ văn xuụi. Thiờn nhiờn cũng được xem là nhõn vật chớnh trong truyện, bởi nhờ cú hỡnh ảnh của thiờn nhiờn mà tõm hồn con người được soi rừ hơn bao giờ hết. Với điểm nhỡn trần thuật bờn trong làm chủ lực, trang văn của ụng mang đậm sắc thỏi chủ quan, dự ở nhõn vật nào thỡ thế giới nhõn vật trong tiểu thuyết của Y. Kawabata cũng là những con người biết cảm nhận và yờu mến cỏi đẹp. Họ biết thưởng thức và nõng niu cỏi đẹp, của phong cảnh, của giỏ trị truyền thống, của tõm hồn con người xung quanh. Đú là những con người cú tõm hồn hết sức tinh tế, nhạy cảm, dễ rung động trước vẻ đẹp của thiờn nhiờn và của con người.. Những trang văn kết hợp hài hoà tả, kể, bỡnh… với điểm nhỡn kết hợp bờn trong lẫn bờn ngoài, đảo lộn thời gian, hay thủ phỏp đồng hiện đó làm cho tõm hồn người đọc rung động theo từng con chữ của người viết. Đú là sự thể hiện tài năng và tõm hồn Y. Kawabata.

KẾT LUẬN

1. Ngày nay văn học phỏt triển vụ cựng đa dạng và phong phỳ, nhiều khuynh hướng văn học cựng tồn tại, đưa nền nghệ thuật bằng chữ viết lờn đỉnh cao, đỏp ứng nhu cầu thưởng thức của nhõn loại. Trong đú tiểu thuyết tõm lớ xó hội là thể loại được yờu chuộng. Nếu như R. Tagore là người cú vai trũ mở đầu cho thể loại tiểu thuyết tõm lớ xó hội ở Ấn Độ, thỡ Y. Kawabata gúp phần phỏt triển rực rỡ thể loại này ở Nhật Bản. Đặc sắc của tiểu thuyết tõm lớ là khụng đi vào cỏc vấn đề xó hội núng bỏng, đi vào khỏm phỏ thế giới bờn trong, chỳ trọng tới những phần khuất lấp, sõu kớn trong tõm hồn con người với cỏi nhỡn đa dạng, đa chiều. Tõm lớ con người với những diễn biến hết sức tinh vi, phức tạp, đú là cỏi đớch cho mọi kiếm tỡm, giải mó, những miền sõu thẳm nhất trong đời sống tinh thần của con người. Sỏng tỏc của R. Tgore và Y. Kawabata đó đúng gúp khụng nhỏ cho văn học nghệ thuật trong việc khỏm phỏ thế giới bớ ẩn của đời sống tinh thần con người, gúp phần tạo nờn dũng tiểu thuyết hướng nội trong văn học thế kỉ XX.

2. Cú thể núi, R. Tagore và Y. Kawabata cú những tương đồng đặc biệt, từ cuộc đời riờng cho đến thời đại sống, sỏng tạo, điệu sụng tõm hồn. Điều này đó dẫn tới những tương đồng trong tư tưởng nghệ thuật, gúp phần làm nờn tớnh chất hướng nội trong tiểu thuyết của R.Tagore và Y. Kawabata. Tiểu thuyết của R.Tagore và Y.Kawabata, dự viết về đề tài gỡ, những con người nào, trong khụng gian và thời gian nào, thế giới bờn trong của con người, luụn là sự hấp dẫn mới mẻ. R. Tagore và Y. Kawabata là những cõy bỳt bậc thầy trong sỏng tạo tiểu thuyết đặc biệt là nghệ thuật thể hiện tõm lớ nhõn vật. Vẻ đẹp, sức sống, mónh liệt của tiểu thuyết R. Tagore và tiểu thuyết Y. Kawabata trước hết là ở đú. Tỏc phẩm của họ đó cho thấy một sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, phương Đụng và phương Tõy.

3. Do sự khỏc biệt về văn hoỏ và hoàn cảnh lịch sử xó hội, đặc biệt là tài năng cỏ tớnh sỏng tạo, tớnh chất hướng nội trong tiểu thuyết của R. Tagore và Y. Kawabata cú những khỏc biệt về cấu trỳc và cảm hứng sỏng tạo. Nếu R. Tagore

được xem là người đặt nền múng cho tiểu thuyết tõm lớ xó hội ở Ấn Độ, thỡ Y. Kawabata là nhười đưa tiểu thuyết tõm lớ lờn đỉnh cao. Ở những mức độ tõm lớ khỏc nhau, cỏc biện phỏp kĩ thuật của tiểu thuyết hướng nội như thủ phỏp dũng ý thức, độc thoại nội tõm, thủ phỏp đồng hiện…đó được R. Tagore và Y. Kawabata sử dụng trong những sỏng tạo của mỡnh.

4. Như đó núi ở trờn, thành tựu tiểu thuyết của R.Tagore và Y. Kawabata là hết sức đặc sắc, khụng chỉ ở số lượng tỏc phẩm mà ở biện phỏp kĩ thuật và giỏ trị nội dung tư tưởng. Tuy nhiờn những gỡ mà chỳng ta biết được vẫn cũn hết sức khiờm tốn. Nhiều vấn đề đó được gợi mở từ những kết quả nghiờn cứu bước đầu của đề tài, vớ như sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong nghệ thuật tiểu thuyết của R. Tagore và Y. Kawabata; Cú hay khụng một sự gặp gỡ ảnh hưởng giữa R. Tagore và Y. Kawabata ?... Đú là những vấn đề, thiết nghĩ, nếu được nghiờn cứu thấu đỏo sẽ giỳp chỳng ta khụng chỉ hiểu về sỏng tạo của R. Tagore và Y. Kawabata, mà cũn hiểu thờm về sự vận động, đổi mới của kĩ thuật tiểu thuyết, trước hết là dũng tiểu thuyết hướng nội trong văn học phương Đụng.

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 117 - 124)