Những xung đột trong đời sống tinh thần con ngườ

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 58 - 65)

Triết học Ấn Độ quan niệm rằng: “Tất cả đời sống đều là khổ nóo và khụng thể cú hạnh phỳc thực sự, bền vững trong một thế giới huyền ảo. Hạnh phỳc vật chất chỉ là sự thỏa món của một vài dục vọng cú tớnh nhất thời. Nhưng khi người ta vừa đạt được thỡ nú vội lỡa ta. Vỡ thế dục vọng của con người khụng khi nào được thỏa món một cỏch trọn vẹn. [ 9, 50]. Quan niệm của triết học cho rằng: con người phải đau khổ do chứa đựng nhiểu mõu thuẫn. Tham vọng, vỡ mộng, buồn vui, yờu ghột, cao cả, thấp hốn, sinh tử... Con người luụn khao khỏt một sự hoàn hảo, lý tưởng, trường tồn nhưng cuộc sống, hoàn cảnh lại đưa đến những kết cục khụng như mong đợi. Đú chớnh là nguồn gốc xung đột trong đời sống tinh thần con người. Tiểu thuyết tõm lý xó hội của R. Tagore và Y.Kawabata đi vào những xung đột này. Đời sống nội tõm con người là một thế giới đầy những mõu thuẫn phức tạp. Con người cú tớnh cỏch, cỏ tớnh nhưng khụng tự lập trỡnh cho cuộc đời của mỡnh mà chịu sự chi phối một cỏch sõu sắc của hoàn cảnh. Yờu thương hay thự hận, đam mờ hay trỏch nhiệm tỡnh thương, hiện thực hay lý tưởng, hiện đại hay truyền thống… cuộc sống vốn dĩ nghiờm khắc, con người

khụng dung hũa được hai trạng thỏi đối lập, mà chỉ cú thể lựa chọn một trong hai, con người lại khụng cam chịu, lũng ham muốn trọn vẹn khụng được đắp đổi nờn con người rơi vào trạng thỏi bi kịch. Đi sõu vào những xung đột trong đời sống tinh thần con người, đú là hướng khai thac mang lại thành cụng cho tiểu thuyết R.Tagore và Y.Kawabata.

Trong tiểu thuyết Nàng BinụbiniĐắm thuyền, cỏc nhõn vật rơi vào trạng thỏi xung đột tinh thần gay gắt. Binụdini sống trong mõu thuẫn giằng xộ giữa tỡnh yờu và thự hận. Nàng Binụdini cho rằng, địa vị của Asa bõy giờ chớnh là của nàng. Một gia tài giầu cú, một người chồng bảnh bao cú học vấn, lại rất yờu chiều vợ “niềm hạnh phỳc này, người chồng say đắm tận tụy này là điều mỡnh cú quyền được và lẽ ra là của mỡnh. Lẽ ra mỡnh được cai quản cỏi nhà này như một bà hoàng, đó biến anh chồng thành nụ lệ và đó cú thể biến cơ ngơi cựng anh chồng từ chỗ chẳng ra gỡ như bõy giờ thành tuyệt vời như mỡnh muốn rồi. Tất cả những gỡ ta bị khước từ, bị tước bỏ giờ đõy đang thuộc về con bộ tốt số này, một con bỳp bờ đồ chơi xinh xẻo [52,416]. Nỗi hờn ghen với Asa thụi thỳc nàng rời bỏ làng quờ yờn bỡnh để đến Cacutta, từ một phụ nữ thuần khiết nàng trở thành một người đàn bà lẳng lơ nhiều quỷ kế. Nàng chinh phục Mahendra để trả thự.Binụdini dựng những lời ngọt ngào, cử chỉ thõn mật chăm chỳt Mahendra khộo lộo, tận tụy nhằm đỏnh bật hỡnh ảnh Asa. Cuối cựng khi Mahendra chạy về phớa nàng thỡ nàng đau đớn nhận ra rằng, sự việc đó đi quỏ xa của trũ đựa tỡnh ỏi do nàng đặt ra, mà thực chất trỏi tim nàng hướng về Bihari. Một lần nữa nàng bị đau đớn vỡ khụng biết mỡnh là kẻ đi săn hay con thỳ bị săn. R.Tagore rất tài tỡnh trong việc khắc họa xung đột trong nội tõm của nàng. Sự mệt mỏi, chỏn chường luụn võy lấy nàng làm lộ ra một thế giới nội tõm rất đặc sắc. Bờn cạnh Binụdini và Mahendra, Bihari được miờu tả khụng nhiều nhưng thế giới nội tõm của anh cũng phức tạp, nhiều cung bậc, lắm nỗi niềm. Anh là một người đầy trỏch nhiệm với bạn bố, anh yờu mến gia đỡnh của Mahendra như chớnh gia đỡnh mỡnh. Nhỡn cảnh tượng gia đỡnh bạn đang trờn bờ vực thẳm anh muốn làm điều gỡ đú, bị Mahendra ngờ vực là Bihari ghen với hạnh phỳc của anh ta, rằng Bihari cũng rất

yờu Asa, giờ thỡ đang muốn cuốn Binodini về phần mỡnh. Lũng tốt của anh bị hiểu nhầm khiến anh bị cảm giỏc bị xua đuổi ra khỏi gia đỡnh mà anh xiết bao yờu mến và cố gỡn giữ nú. Anh chạy về hướng nào cũng bị số phận dồn đẩy khiến anh mang nhiều thương tổn trong tõm hồn. Bihari nhận rừ động cơ của Binodini khi bước vào gia đỡnh Mehendra nhưng anh cũng nhận ra bản chất tốt của cụ. Đờm Binodini đến trỳ chõn nhà Bihari nàng giói bầy tất cả, đụi tay nàng ụm chặt lấy đụi chõn anh, đụi mụi nhướng lờn tỡm đụi mụi anh nhưng Bihari cố ghỡm nộn, vỡ mối bất hũa với Mehendra chưa được hoỏ giải. Song hỡnh ảnh ấy cứ đeo bỏm vào anh, bắt anh nhớ về nú xỳc động về nú. Nhưng trỏi tim anh tan nỏt khi biết nàng Binodini vẫn cựng Mahendra chạy trốn. Nhất là khi anh chứng kiến cảnh tượng Binụdini cựng Mahendra ở trong nhà của mỡnh, và trờn giường của mỡnh: “ Mắt anh chũng chọc nhỡn lờn giường, trờn đú cũn một đống hoa nỏt với những cỏnh hoa hộo” [58, 655]. Anh thất vọng hoàn toàn và vắt kiệt hết mọi vết thương, chỉ cũn lại nỗi khinh bỉ tràn ngập. Mặc dự anh cú một lũng say mờ nghề và cú một dự kiến tốt đẹp về tương lai của anh cũng khụng thoỏt ra khỏi vũng quay của số phận. Anh cố vựng vẫy tỡm cỏch thoỏt ra những số phận vẫn cột anh vào với những vũng xoỏy của cuộc đời. Một mặt anh muốn làm một thầy tu khổ hạnh cứu độ những người nghốo nhưng mặt khỏc con người bờn trong của anh cứ đũi hưởng quyền lợi của nú trong cuộc đời, khiến nhõn vật rơi vào xung đột gay gắt. Bờn cạnh đú mõu thuẫn bờn trong của Mahendra là sự giằng xộ giữa tỡnh yờu và trỏch nhiệm, nỗi đam mờ dục vọng và ý thức về bản thõn, là người khụng cú bản lĩnh và quyết đoỏn nờn anh đứng ở bờn nào cũng thấy chốnh chếnh.

Trong tiểu thuyết Đắm thuyền, nhõn vật rơi vào trạng huống “độc nhất vụ nhị”, hai đỏm cưới cựng diễn ra trờn sụng, bị bóo làm tổn thất chỉ cũn lại chỳ rể của đỏm bờn này và cụ dõu của đỏm bờn kia trụi giạt vào bờ. Cả hai nhầm tưởng đối tượng kia là cụ dõu, chỳ rể của mỡnh. Khi bớ mật tỡnh cờ bị khỏm phỏ, Rames lõm vào tỡnh thế vụ cựng khú xử, vỡ người bờn cạnh khụng phải là vợ của mỡnh. Rames khụng thể trả Kamala về chốn cũ và cũng biết rằng khú cú người đàn ụng

nào chấp nhận Kamala vỡ đó từng sống như chồng vợ với anh. Anh khụng thể bỏ rơi Kamala. đồng thời anh thấy đau khổ khi chưa giói bày được sự thật với Hemmalini. Anh rơi vào tỡnh huống khụng lối thoỏt, một mặt anh phải thể hiện tỡnh yờu với Henmalini, một mặt là tỡnh thương và bổn phận với Kamala. Cú lỳc anh định làm đỏm cưới song mới thỳ nhận tất cả với Henmalini về Kamala. Cú lỳc anh thu xếp cho Kamala rồi xin Henmalini lượng thứ. Nhưng anh khụng thể thu xếp được việc gỡ ổn thỏa, mà số phận đó cuốn anh vào những xung đột khụng ngó ngũ. Với anh hiện tại thật nghiệt ngó, bế tắc và một tương lai bất định. Đối với Kamala, Kamala cú ý thức trọn vẹn về tỡnh trạng bị bỏ rơi, đơn độc của mỡnh. Cụ khụng thể hiểu được Rames - chồng cụ lại tỡm cỏch xa lỏnh cụ khiến cho Kamala vụ cựng đau đớn. Bất ngờ sự việc được khỏm phỏ, cụ nhớ lại với tõm trạng đầy xấu hổ. “Lũng nàng nhúi đau vỡ xấu hổ như bị dao đõm”. Ngay khi ở trong nhà của Nalinaksha, một mặt nàng rất muốn Nalinaksha nhận ra nàng, nhưng mặt khỏc nàng rất sợ bị anh phỏt hiện ra. Nàng chỉ biết quỳ phục xuống, hụn lờn đụi giầy của anh với lũng yờu mến vụ biờn. Ngay cả khi Nalinaksha chuẩn bị đớnh hụn với Hemmalini, lũng nàng như dao cứa, cỏch cửa của hy vọng làm vợ anh sập xuống, nàng mói mói khụng núi ra bớ mật kia, chỉ là một người giỳp việc trong gia đỡnh, lớ trớ nàng trấn an nhưng lũng nàng nổi súng.

Qua khảo sỏt một số nhõn vật của tiểu thuyết R.Tagore cho thấy, nhõn vật của R.Tagore luụn cú những biến động nội tõm, sự ăn năn về đạo đức, sự nghiền ngẫm cắn dứt trong lương tõm để trở về với bản ngó của mỡnh, với con người, trong con người. Khụng xung đột bựng nổ những mõu thuẫn về mặt xó hội nhưng xung đột bựng nổ trong thế giới tinh thần của con người bờn trong, khiến trang văn của R.Tagore rất cuốn hỳt với độc giả.

Cũng giống như R.Tagore, thế giới nhõn vật của Y.Kawabata cũng chứa đầy tõm trạng. Đú là thế giới nhõn vật khao khỏt dung hợp mọi vẻ đẹp của cuộc sống, khao khỏt được sống trong tỡnh yờu thương của người thõn, khao khỏt sự bất tử... Nhưng con người khụng đạt được những lý tưởng đú, ham muốn nhiều nhưng khụng toại nguyện làm cho con người luụn đối mặt với những xung đột

trong đời sống tinh thần găy gắt. Y.Kawabata ớt đi vào miờu tả ngoại hỡnh, hành động, cử chỉ của nhõn vật mà đi sõu vào phõn tớch thế giới nội tõm, khắc hoạ những biến thỏi tế vi trong tõm hồn nhõn vật.

Trong Xứ tuyết, Simamura luụn tồn tại trạng thỏi xung đột tinh thần giữa hai cụ gỏi, ở bờn cạnh Komako nồng nàn nhưng anh vẫn nhớ nhung Yụko thỏnh thiện. Komako dõng hiến một tỡnh yờu trọn vẹn, khụng tớnh toỏn anh cảm nhận được điều đú rất rừ :“Sự tồn tại của Komako vẫn làm cho anh thấy đẹp đấy, nhưng vẫn để cỏi hư ảo và cụ đơn đến, mặc dự anh thầm biết Komako đó dõng hiến tỡnh yờu cho anh tất cả” [54,340]. Vỡ người đàn bà đú mà anh lặn lội từ xa đến nhưng “khi xa cụ anh lại thấy nú biến mất tăm rất huyền bớ, khụng thể nào gợi ra nổi” [54,318]. Điều lạ là khi ở gần Komako, thỡ trong anh lại xuất hiện hỡnh ảnh của Yoko, một tỡnh yờu trong sỏng thỏnh thiện, lớ tưởng mà anh khỏt khao tỡm kiếm. Giữa hai vẻ đẹp một truyền thống, một hiện đại cứ làm tõm hồn Simamura nổi súng. Bờn cạnh Shimamura, Komako là nhõn vật cú tõm trạng phức tạp. Cụ yờu Shimamura, khao khỏt được dõng trọn tỡnh yờu của mỡnh cho anh nhưng lại đau đớn nhận thấy đú chớnh là mối tỡnh vụ vọng. Tõm trạng đú xuất hiện thường trực trong lũng cụ. “Với em – cụ thỡ thầm – em khụng hối tiếc gỡ. Chẳng bao giờ em hối tiếc gỡ. Nhưng em đõu phải là một người đàn bà như thế... Một cuộc phiờu lưu khụng ngày mai... và khụng thể lõu dài... chớnh anh núi với em như vậy, đỳng khụng? ” [54, 253]. Cụ khụng hối tiếc vỡ đó yờu Shimamura, cho dự lớ trớ cú tỉnh tỏo để nhận ra rằng Shimanura chỉ là khỏch du lịch, nghỉ ngơi vài ngày trờn xứ tuyết rồi lại trở về cuộc sống của mỡnh.Yờu thương, nhớ nhung sầu muộn về một người khỏch du lịch khiến cụ đau khổ, cú thể anh trở lại, cú thể anh khụng trở lại. Người đọc thấy được tõm trạng rối bời đang tràn ngập trong tõm hồn Komako, khụng chỉ trong suy nghĩ mà ngay cả trong đối thoại với Shimanura, cũng luụn hiện rừ những xung đột trong cụ. Đõy là đoạn đối thoại giữa Komako và Shimamura thể hiện rừ nhưng giằng xộ, xung đột trong nội tõm Komako:

- Em về đõy.

- Đừng cú vớ vẫn thế.

- Anh đi nằm đi. Em ngồi đõy một lỏt

- Nhưng tại sao em lại muốn về.

- Em khụng về nữa. Em sẽ ngồi thế này đến sỏng.

- Đừng phức tạp quỏ thế.

- Em khụng phức tạp, khụng phức tạp chỳt nào, khụng khụng.

- Vậy tại sao?

- Tại vỡ ... Em khụng được khỏe.

Cụ rất muốn ở lại bờn cạnh Shimanura nhưng vỡ lũng tự trọng cụ muốn về. Cụ khụng muốn anh hiểu sai là cụ quỏ dễ dói, rồi chớnh cụ lại chựn bước trước lớ trớ của mỡnh bằng cỏch là “Ngồi đõy một lỏt” vỡ lớ do “khụng được khỏe”, đú chỉ là cỏi cớ cụ được ở bờn anh. Tõm trạng của Komako thể hiện lời núi đầy vũng vo, mõu thuẫn trong cụ luụn bị giằng xộ giữa tỡnh yờu và nỗi xa cỏch, vừa hy vọng vừa tuyệt vọng, khao khỏt dõng trọn tỡnh yờu nhưng là một mối tỡnh bất hạnh vỡ Shimamura chỉ xem đú là “tỡnh yờu thoỏng qua”, “khụng cú ngày mai”. Đõy cũng chớnh là sự cảm thụng thương xút của nhà văn đối với những cụ gỏi geisa phận mỏng, khỏc nào giọt nước mắt Nguyễn Du chảy qua nàng Kiều nhỏ xuống mộ Đạm Tiờn vậy.

Nhõn vật Fumicụ trong Ngàn cỏnh hạc gieo vào người đọc về một tõm hồn Nhật Bản thỏnh thiện, nhõn hậu. Fumicụ đó phải chịu đau đớn về tinh thần do trớ trờu của cuộc đời đem lại. Fumicụ phải ở trong một tỡnh huống khú xử giữa tỡnh ruột thịt và định kiến của xó hội. Bà Ota- mẹ nàng từng là người tỡnh của cha Kikuji, sau khi cha chàng chết, Kikuji lại trở thành người tỡnh của bà. Chứng kiến mối tỡnh ai oỏn đú, nàng vừa cảm thấy xấu hổ, nhục nhó, mặt khỏc lại thấy thương cảm cho mẹ. Tõm trạng nàng luụn xung đột, khi thỡ nàng ra sức ngăn cản, chống đối lại tỡnh cảm ngang trỏi của mẹ, khi thỡ nàng lại cố thanh minh bảo vệ mẹ. Fumicụ gặp Kikuji van xin anh cắt đứt với bà, đừng gọi điện đừng hẹn hũ với bà nhưng nàng lại thanh minh với Kikuji là khụng nờn hiểu nhầm về mẹ nàng vỡ sự sai hẹn của bà với Kukuji là do Fumicụ ngăn cản. Khi

mẹ chết, cụ cảm thấy ỏm ảnh, dày vũ như chớnh Fumicụ gõy ra cho mẹ. Nàng quyết định đem tặng chiếc chộn Shinụ - chiếc chộn cũn lưu lại dấu son mụi của bà Ota – cho Kikuji, nhưng khụng chịu đựng nổi điều đú nàng đập vỡ chiếc chộn Shinụ. Fumicụ đó phải trải qua một cuộc đấu tranh õm thầm lặng lẽ từ bờn trong. Nàng chấm dứt sinh mệnh của chiếc chộn quý cú tuổi thọ trờn 300 tuổi cũng như chấm dứt xứ mệnh của mỡnh. Tận đỏy lũng nàng, nàng cũng cảm mến Kikuji, chớnh bà Ota tự tử cũng vỡ muốn gửi gắm Fumicụ cho Kikuji, nàng muốn thoỏt khỏi lời nguyền để được sống thanh thản. Nhưng chiếc chộn khụng cũn thỡ Kikuji lại cũng khụng cũn gặp lại nàng nữa. Quỏ khứ đeo bỏm dày vũ tõm hồn nàng. Y.Kawabata thật tài tỡnh khi kết thỳc cõu chuyện, mà vẫn cũn đọng lại, ỏm ảnh mói với người đọc về số phận của những nhõn vật trong chuyện.

Khụng gõy cấn, quyết liệt như Komako (Xứ tuyết), Fumicụ (Ngàn cỏnh hạc), cỏc nhõn vật Chiờko (Cố đụ), Eguchi (Người đẹp say ngủ ), xung đột trong đời sống tinh thần diễn ra õm thầm nhưng dai dẳng. Nỗi buồn của Chieko khi phỏt hiện ra mỡnh là đứa con bỏ rơi, thấy người em song sinh của mỡnh sống vất vả lam lũ. Nhất là do hoàn cảnh sống khụng hợp nhau mà hai chị em chỉ ở với nhau một đờm rồi phải chia tay nhau, khi mọi người ở thành phố Kyụtụ đang trong giấc ngủ. Số phận đem lại cho họ vết thương trong tõm hồn bởi liệu Chiekụ cú yờn lũng sống trong cảnh giầu sang mà người em ruột thịt của mỡnh lại đang lao động quỏ vất vả. Chiekụ chỉ cũn lại Naeko, người thõn duy nhất nhưng liệu cú cũn được gặp lại nhau.

Với ụng già Eguchi, ụng cú cảm giỏc mặc cảm, tội lỗi khi đến căn nhà bớ mật để hành xỏc những cụ gỏi trẻ, nhưng rốt cuộc ụng cứ đến hết lần này đến lần khỏc. ễng cảm thấy mỡnh hơn những lóo già khỏc vỡ chưa đến nỗi sức cựng lực kiệt nhưng ụng lại bị nỗi lo lắng ỏm ảnh đố nặng, tuổi già đang đến rất gần, ngay cả cỏi chết cũng sẽ đến với mỡnh nay mai, hoặc chụp lờn đầu bất kỡ lỳc nào. Cỏi chết sẽ chụn vựi tất cả, sẽ chẳng cũn một Eguchi tồn tại trờn cừi đời mà cuộc sống tươi đẹp vẫn cứ diễn ra: “ xung quanh những ụng già ốm o vẫn cứ lớn lờn từng lớp từng lớp vụ vàn những thiếu nữ xinh tươi, da thịt mơn mởn. Cỏc ụng

già bất lực nhỡn theo những niềm vui mỗi ngày một lựi xa thờm, càng tiếc nuối

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w