Khỏt vọng giải thoỏt trong đời sống tinh thần con ngườ

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 65 - 68)

Từ “ giải thoỏt” cú nguồn gốc từ triết học Ấn Độ. “ giải” nghĩa là gỡ ra, cởi ra, chia tỏch ra hay là giải thớch cho rừ, cũn chữ “ thoỏt” nghĩa là vượt ra khỏi sự trúi buộc, vượt ra ngoài sự ràng buộc. Hiểu một cỏch đầy đủ. “Giải thoỏt là

một phạm trự triết học tụn giỏo Ấn Độ để chỉ trạng thỏi, tinh thần, tõm lý đạo đức của con người thoỏt ra khỏi mọi sự ràng buộc của thế giới trần tục và nỗi khổ của cuộc đời” [9, 5]. Khi con người được giải thoỏt nghĩa là họ thoỏt khỏi sự chi phối của dục vọng, sinh tử, phiền nóo sống hoàn toàn thanh thoỏt trong tõm hồn. Tư tưởng này thấm đẫm trong ngũi bỳt của R.Tagore.

Thế giới nhõn vật của R.Tagore đều trải qua một quỏ trỡnh giằng xộ nội tõm phức tạp để cuối cựng đi đến nhận thức về sự giải phúng tõm hồn khỏi những ưu tư phiền nóo. Khi phỏn xột sự việc ở mức độ thấu tỡnh đạt lý, con người mới hoàn toàn tỡm được sự thanh thản trong lương tõm. Hạnh phỳc vật chất chỉ là sự thừa món của một vài dục vọng cú tớnh nhất thời, đạt được cỏi này toại nguyện trong giõy lỏt thỡ xuất hiện những ham muốn khỏc. Hạnh phỳc thật sự nằm bờn trong tinh thần con người, ở tõm con người. Nàng Binodini sau một hồi đấu tranh giành giật tỡnh yờu, nàng đó cho Bihari thấy rừ tỡnh yờu chõn thành nàng dành cho anh. Khi anh ngỏ lời cầu hụn thỡ nàng khước từ. Nàng biết rằng, Bihari cưới một bà gúa chồng và thờm nữa là một người đàn bà bị mang tiếng xấu thỡ tụn giỏo và xó hội sẽ chẳng bao giờ dung thứ. Nàng nguyện “ em sẽ khấn nguyện và sự hành xỏc giải tội để anh cú thể thuộc về em mói mói ở kiếp sau, cũn kiếp này em khụng dỏm mong...” Nàng chấp nhận kiếp sống của kẻ tu hành, để quóng đời cũn lại được thanh thản và kiếp sau được mĩ món. Đối với Rames trong Đắm thuyền, anh từng đứng giữa lựa chọn lo cho số phận Kamala hay bỏ mặc Kamala để đi theo tỡnh yờu với Hemmanili, anh khụng bỏ mặc mà cũng bảo vệ được tỡnh yờu mà để cuộc đời mỡnh trụi theo số phận. Khi Kamala tỡm được mỏi ấm cho mỡnh, Hemmanili chuẩn bị kết hụn anh khụng cảm thấy đau khổ nữa. Anh tõm sự với Hemmanili: “anh chào tạm biệt em với tõm trạng thật sự bỡnh tĩnh và vui vẻ, anh chia tay em lũng đầy xỳc cảm, nhờ cả em với Kamala và nhờ trời mà trong giõy phỳt gió từ này anh khụng thấy đau khổ. Anh chỳc em hạnh phỳc và may mắn” [58,343]. Mất đi hai người phụ nữ mà họ đó tỡm được chỗ đứng trong trỏi tim anh, nhưng anh biết chấp nhận, bởi cuộc sống cú những biến đổi khụn lường, con người phải biết chấp nhận, khụng phải là thỏi

độ buụng xuụi, phú mặc mà con người nắm vững được sự vận động của cuộc đời để biết tỡm sự thanh thản cho mỡnh, nếu khụng cứ bị hỳt mói vào những vũng xoỏy khụn cựng của số phận.

Nếu như ở R.Tagore, con người đau khổ thường hướng tới chỳa, một thế giới tõm linh trong tõm hồn, con người từ bỏ những đam mờ, chỳng giằng xộ để đạt sự thanh tịnh trong tõm hồn, thỡ ở Y.Kawabata, ụng thường để nhõn vật của mỡnh thanh lọc tõm hồn bằng cỏch hướng về thiờn nhiờn. Nhà văn sử dụng thiờn nhiờn như một phương tiện quan trọng để di dưỡng tõm hồn. Cỏc nhõn vật trong chuyện thường mang một nỗi buồn man mỏc, hiện hữu, mỗi khi như vậy, họ lại hướng về thiờn nhiờn để mong muốn tỡm được niềm vui và ý nghĩa đớch thực của cuộc sống. Đõy chớnh là nột đặc trưng của mỹ học Thiền, được kế thừa từ những thi sĩ danh tiếng của Nhật từ ngàn năm trước. Shimanura (Xứ tuyết) luụn cảm thấy bị ỏp lực từ cuộc sống thành phố cụng nghiệp với những vật lộn mưu sinh chàng lờn xứ tuyết để được hớt thở khụng khớ trong lành, thả hồn mỡnh với những đỏm mõy, bụng tuyết, ngõm mỡnh với dưới nước núng, được nghe tiếng thỏc nước reo hũ, tõm hồn như lắng lại, một sự thanh thản như lan tỏa đến tõm can, đầu úc trống rỗng, con người như đạt đến sự vụ cựng của thanh tịnh. Nếu chàng Shinamura đắm mỡnh trong thiờn nhiờn thỡ Chiờkụ (Cố đụ) lại đắm mỡnh trong những nột đẹp truyền thống của dõn tộc. Chiờkụ thớch đi ngắm cảnh chựa, xem hoa anh đào nở, được tham dự lễ hội ỏo Kimonụ truyền thống. Với Chiờkụ những vẻ đẹp của dõn tộc như dũng nước tắm mỏt tõm hồn cụ. Vậy mà ở giữa sự giầu sang cũng như ở phố phường ồn ào, giữa lối sống Âu Mĩ đang và vào xõm chiến lối sống của mọi người, Chiờkụ vẫn duyờn dỏng, xinh tươi thanh thoỏt trong trang phục Kimụnụ, khiến cho mọi người phải trầm trồ khen ngợi, bởi nột đẹp khụng những đi ra từ nhan sắc mà đi ra từ vẻ đẹp trong tõm hồn. Chiekụ mang vẻ đẹp truyền thống cho hỡnh ảnh người phụ nữ Nhật cổ truyền.

ễng già Eguchi (Người đẹp say ngủ) khi nằm bờn cỏc cụ gai lừa lồ, khờu gợi, trong ụng sống lại bản năng của dục vọng, ụng muốn cào cấu, muốn trả thự. ễng nhớ lại tuổi trẻ, thốm khỏt năm thỏng đó qua, giờ đõy ụng đang đi đến ngấp

nghộ của sự sống và cỏi chết. Nhưng khi phỏt hiện những vẻ đẹp trinh trắng của cỏc cụ gỏi thỡ ụng biết kỡm chế sự thốm khỏt xỏc thịt bằng sự nõng niu, trõn trọng, tỡnh cảm như cha đối với con. ễng đi vào giấc ngủ mà khụng cũn bị giầy vũ bởi những ham muốn. Nằm bờn cỏc cụ gỏi đẹp mà ụng cảm thấy nằm bờn cạnh đức Phật. Đõy là sự giải thoỏt về phần con – bản năng là sự chiến thắng của phần người – ý thức. Giải thoỏt con người ra khỏi những ham muốn của xỏc thịt tầm thường để cú một tõm hồn thanh thản, biết chấp nhận hoàn cảnh, bằng lũng với thực tại, sống cú ớch với đời.

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w