Xứ tuyết, Cố đụ, Ngàn cỏnh hạc Đỉnh cao của tiểu thuyết Y.Kawabata

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 38 - 45)

và đất nước Nhật Bản. Vẻ đẹp của dõn tộc mà suốt đời ụng tỡm kiếm mờ say.Vẻ đẹp ấy được nghệ thuật hoỏ tạo nờn chất thơ, chất trữ tỡnh cho tỏc phẩm.

1.3.3. Xứ tuyết, Cố đụ, Ngàn cỏnh hạc- Đỉnh cao của tiểu thuyếtY.Kawabata Y.Kawabata

Đõy là bộ ba tiểu thuyết đó được trao giải Nobel năm 1968. Một điểm nổi bật trong bộ ba tiểu thuyết là ụng dựng kĩ xảo của phương Tõy để làm nổi bật vẻ đẹp từ trong bản chất của tõm hồn phương Đụng. Thuỵ Khuờ cú những đỏnh giỏ sõu sắc về văn phong Y.Kawabata:“ Cảm tưởng đầu tiờn khi đọc Y.Kawabata là niềm tự hào thầm kớn của ụng về văn hoỏ Nhật. Một niềm tự hào khụng phụ trương như trong hẩu hiệu, khụng chai cứng trong trạng thỏi đụng đặc, bất biến mà toả rộng như thứ huơng thầm kớn bao trựm khụng khớ văn chương nhưng bất định chưa thành hương”[54, 977]. Xứ tuyết được nhà văn dành rất nhiều thời gian và tõm huyết. Tỏc phẩm được xem là cuộc tao phựng giữa quỏ khứ và hiện đại, giữa cũ và mới, thực và ảo, giữa cừi mờnh mụng và cỏi hữu hạn. Đú chớnh là chỡa khoỏ để tỡm về chốn sõu thẳm của tỉnh Niigata, nơi vẻ đẹp thuần phỏc của thiờn nhiờn và con người cũn nhiều nột nguyờn sơ. Đú là vựng đất biờn cương của Nhật Bản, nơi giú lạnh từ Xibờri thổi qua biển tới. Một vựng đất mà biết bao thế hệ thiền sư đó gắn bú và đưa vào thơ ca. Đến lượt mỡnh Kawabata làm nú sống lại và làm nú đẹp đẽ hơn bao giờ hết. Chỉ cú nơi đõy mới cú thể cú “ Bầu trời trong veo như pha lờ. Xa xa trờn cỏc ngọn nỳi, tuyết trụng như một lớp kem mềm mại được bao phủ một làn khúi nhẹ” [54,282]. Được nghe “ tiếng nước chảy rào rào trờn sỏi của dũng thỏc xa xa vọng tới như một bản nhạc ờm dịu” [54,247]. Ở đõy cũn được thưởng thức kịch Kabuki, xem lễ hội Kimụnụ, được đắm mỡnh trong tiếng đàn Samisen … Shimamura tỡm đến nơi đõy khụng chỉ tận hưởng khụng khớ trong lành của thiờn nhiờn mà anh cũn bị cuốn hỳt bởi vẻ đẹp

của con người, đú là Komako và Yoko. Cả hai người con gỏi ấy cũng là hiện thõn của thiờn nhiờn nơi đõy. Họ sinh và được nuụi dưỡng ở xứ tuyết. Nhựa sống chảy trong huyết mạch của họ là nguồn sống nguyờn sơ, tinh khiết của thiờn nhiờn. Nờn da của họ thỡ nhẵn như củ hành tươi búc vỏ hay củ huệ với một chỳt ửng hồng. Giọng núi thỡ “nú vang cao và rung lờn lướt như một tiếng vọng trờn tuyết”. Tiếng đàn của xứ tuyết cú sức hỳt kỡ lạ “Bị cuốn theo cảm giỏc gần như sựng kớnh, gần như bị ngập chỡm trong biển cả những luyến tiếc, cảm động, hụt hẫng, khụng thể chống cự…chỉ cũn một cỏch là để mặc cho sức mạnh ấy cuốn đi”[54,288]. Tiếng đàn ấy khiến cho người lữ khỏch sững sờ: “xa những nhốn nhỏo của thành phố, xa những xảo thuật của sõn khấu, khụng cú những bức tường của nhà hỏt, khụng cú cụng chỳng, ở giữa lũng buổi sỏng mựa đụng quang đóng này, ở giưó sự trong suốt như pha lờ của õm nhạc hỡnh như tung tiếng hỏt rung cảm và tinh khiết của nú đến tận những đỉnh nỳi đầy tuyết ở tớt xa, tận đường chõn trời”[48,289]. Âm thanh của tiếng đàn đầy tự do mà khụng hề bị chi phối bởi bất kỡ một cỏm dỗ nào của cuộc sống, nú hoà tấu vào đất trời gieo mói vào lũng du khỏch những đắm đuối khụn nguụi.

Xứ tuyết cũn là hành trỡnh tự nhận thức bản ngó của con người. Thoỏt khỏi guồng quay của đời sống đụ thị, Shimamura được sống với thiờn nhiờn, với những lễ hội truyền thống, tõm hồn như nắng hạn bị cuộc sống vắt kiệt đó được hồi sinh trở lại. Rời bỏ những hư vinh của chốn phồn hoa, Shimamura đến xứ tuyết để “ cố tỡm lại bản thõn mỡnh. Điều anh thớch thỳ hồi ấy là đi một mỡnh đến vựng nỳi. Một mỡnh thụi”[54,223]. Ở đú con người mới bộc lộ hết được sự hồn nhiờn tươi trẻ của mỡnh, sống với chớnh bản thõn mỡnh mà khụng sợ những lễ nghi ràng buộc, được làm những điều gỡ mỡnh thớch “anh leo lờn sườn nỳi, cười như một gó điờn và anh leo trốo mải miết”[48,244]. Thiờn nhiờn như bà mẹ dịu hiền luụn dang rộng cỏnh tay đún nhận những đứa con quay về “ỳp mặt sụng quờ”để thanh lọc tõm hồn. Vỡ thế Shimamura quay về xứ tuyết khụng đơn thuần là một chuyến đi để nghỉ ngơi mà đó trở thành biểu tượng nghệ thuật hối thỳc con người tỡm về cội nguồn, được hoà mỡnh với thiờn nhiờn, được chia sẻ tỡnh

cảm với mọi người, được bồi bổ thờm những hiểu biết về truyền thống văn hoỏ dõn tộc và quan trọng hơn là tỡm được ý nghĩa cuộc đời. Ở nơi đõy con người thấy cuộc sống yờn tĩnh và thanh bỡnh “vang lờn như một bài thỏnh ca”. Chớnh vẻ đẹp thuần phỏc ấy là điểm tựa cho con người soi lại bản thõn và tỡm cho mỡnh một ý nghĩa sống tốt đẹp hơn, đứng cao hơn những vụ lợi bon chen của cuộc sống vật dục. Đú chớnh là triết học nhõn sinh và cũng là một phương diện của mĩ học Thiền.

Đối với Yoko và Komako, hai nhõn vật nữ cũng mang tớnh biểu tượng cao. Yoko là hiện thõn của vẻ đẹp tinh thần, mang nột đẹp truyền thống cũn Komako rực rỡ nồng chỏy là hiện thõn của vẻ đẹp hiện đại. Shimamura vừa muốn tận hưởng cuộc sống vật dục hiện đại nhưng trong lũng lại tha thiết mờ đắm một “cụ Tấm” Yoko dịu dàng như thiờn sứ. Shimamura đại diện cho thế hệ thanh niờn Nhật Bản đang đứng trước sự lựa chọn lối sống truyền thống hay hiện đai, sống theo lối người Á Đụng hay tận hưởng của người phương Tõy hiện đại, nờn kết thỳc tỏc phẩm bằng đỏm chỏy. Y.Kawabata khụng đưa ra sự lựa chọn nào mà tự người đọc tỡm cho mỡnh một vẻ đẹp thớch hợp :“ Quả thực đõy vừa là vấn đề cỏ nhõn vừa là vấn đề thời đại và Xứ tuyết chớnh là nơi con người tỡm lại cỏi tụi đớch thực của mỡnh trước thời điểm mà hoài nghi băn khoăn là õm hưởng chớnh trong từng tõm hồn và cả dõn tộc”[25,106]. Chớnh vỡ thế mà người Nhật rất yờu mến Xứ tuyết, xem đú là quốc bảo, bởi Xứ tuyết như là bài thơ đẹp, là “thỏnh địa thanh lọc tõm hồn”, là biểu tượng của vẻ đẹp vĩnh hằng.

Năm 1951, Y.Kawabata cho ra đời kiệt tỏc Ngàn cỏnh hạc, tỏc phẩm đó đoạt giải của Viện hàn lõm nghệ thuật Nhật Bản. Người phương Đụng cú thúi quen uống trà coi đú là một thỳ vui tao nhó. Người Việt tự hào cú Chộn trà sương, Những chiếc ấm đất, Hương cuội… Nguyễn Tuõn- tỏc giả của những thỳ vui đú phỏt biểu: “Pha trà cho mỡnh cũng là pha trà mời khỏch phải đặt đú bao cụng phu. Những cụng phu đú trở nờn lễ nghi, nếu trong ấm pha trà người ta chịu nhận thấy một chỳt mựi thơ, một vị triết lớ và tõm lớ ”. Với ngươỡ Nhật họ coi uống trà như một nghệ thuật và coi đú như một biểu hiện của lối sống thanh cao, sự hoà hợp với

đất trời. Họ quan niệm “ Trà đạo là một nghi lễ căn cứ vào vẻ đẹp của cuộc sống đời thường. Nú gõy cho tớn đồ nguồn cảm hứng thanh khiết, sự nhịp nhàng huyền bớ của lũng từ ỏi tương thõn”[70, 9]. Trà đạo trở thành bảo bối về vẻ đẹp của người Nhật. Người ta cho rằng Ngàn cỏnh hạc là tỏc phẩm ca tụng vẻ đẹp của nghi thức trà đạo. Nhưng theo Y.Kawabata, ụng muốn chỉ ra sự thoỏi hoỏ của trà đạo trước những toan tớnh, nếu khụng núi là đó rơi vào sự tầm thường hoàn toàn. Sự lo lắng vẻ đẹp của trà đạo đang vắng búng dần đi trong cuộc sống hiện đại. Hoặc biến vẻ đẹp thanh tao của trà đạo thành sự dung tục. Người yờu mến bản sắc văn hoỏ riờng của dõn tộc tiếc nuối vẻ đẹp truyền thống đang bị phụi pha. ễng chia sẻ: “ Nếu bạn muốn tỡm trong cõu truyện Ngàn cỏnh hạc của tụi ý muốn trỡnh bày vẻ đẹp bờn ngoài hay bờn trong của nghệ thuật này thỡ bạn sẽ buồn. Thực ra bõy giờ tụi đang ở trong tõm trạng hoài nghi và muốn chia sẻ với cỏc bạn mối lo ngại và cảnh giỏc trước cỏi dung tục mà người ta đang sa đà trong trà đạo hụm nay” [69,296]. Cha mẹ của Kikuji đó mất nờn Chikako, người đàn bà cú cỏi bớt đen ở ngực luụn muốn làm chủ đời chàng. Cụ ta muốn Kikuji lấy cụ gỏi nhà Inamura cú chiếc khăn thờu ngàn cỏnh hạc và muốn anh nhường lại cỏc vật dụng uống trà của gia đỡnh. Can thiệp rất sõu vào cuộc sống của chàng, cụ ta căm ghột mẹ con bà Ota vỡ tỡnh cảm Kikuji dành cho hai mẹ con. Bà Ota tự tử vỡ vướng vào mối tỡnh trầm luõn với Kikuji - con trai người tỡnh cũ. Bà cú ý định gửi gắm Fumicụ cho Kikuji khiến cho bà Chieko hết sức tức giận, sỉ nhục bà Ota ngay cả khi bà đó chết. Fumicụ tặng Kikuji chiếc chộn Shino cú lưu dấu son mụi của mẹ nàng. Nhưng đau khổ và tuyệt vọng, cụ lại đập vỡ nú đi và Kikuji khụng bao giờ gặp lại người con gỏi ấy nữa. Cụ gỏi cú chiếc khăn thờu ngàn cỏnh hạc cũng đi lấy chồng, chỉ cũn lại Kikuji với người đàn bà cú chiếc bớt đen gớm ghiếc ở ngực. Qua tỏc phẩm điều đọng lại trong lũng độc giả khụng phải là những toan tớnh của Chieko, cũng khụng phải là mối tỡnh trầm luõn của bà Ota với cha con nhà Kikuji, cũmg khụng phải là chuyện tỡnh cảm phức tạp của Kikuji, mà là vẻ đẹp của những nghi lễ thiờng liờng của buổi trà đạo. Chiếc cốc uống trà Shino vài trăm tuổi, gắn bú biết bao số phận con ngườiđược truyền từ đời này qua đời khỏc. Ấn tượng với người đọc là trờn

miệng chộn lại cú dấu son mụi của người đẹp thuở trước. Đặc biệt hơn là vẻ đẹp trong sỏng của cụ gỏi cú chiếc khăn thờu ngàn cỏnh hạc xuyờn suốt tỏc phẩm, trở thành biểu tượng cho sự thỏnh thiện trinh bạch, cứu rỗi linh hồn Kikuji.

Ngoài cỏi Đẹp được chuyển tải trong tỏc phẩm, người đọc vẫn nhận ra õm hưởng của cỏi Buồn. Nột cố hữu in dấu trong hầu khắp tỏc phẩm của Y. Kawabata. Nỗi buồn thầm kớn của nhà văn trước sự suy vi của trà đạo. Trong buổi trà đạo khụng chỉ cú hương trà thơm ngỏt mà cũn cú cả mưu tớnh của người uống trà, trong sự thanh cao lại chen cả những điều phàm tục. Ngay cả vật dụng uống trà là chiếc cốc Shino giờ cũng biến thành lọ cắm hoa tang. Nhà văn để cho Fumicụ tặng nú cho Kikuji vỡ Fumicụ khụng phải là tớn đồ của nghệ thuật này, nàng tõm sự: “ Tụi sợ là tụi khụng dựng nú cắm hoa trưng bày trong cỏc cuộc trà đạo. Kể cũng buồn cho một chiếc bỡnh như vậy mà phải rời xa cỏc cuộc trà đạo”[53, 632]. Nhưng Kikuji cũng khụng thuộc về thế giới của cỏi đẹp truyền thống: “Tụi chả biết tớ gỡ hờt về cỏi đú”(Trà đạo). Một vật thiờng vụ giỏ nhưng đặt vào tay người khụng hiểu hết ý nghĩa về nú, thỡ vật thiờng ấy cũng trở thành mất giỏ. Sự giằng xộ giữa việc lựa chọn nờn giữ vẻ đẹp truyền thống hay phủ nhận trà đạo khi nú bị cỏc yếu tố phàm tục làm hoen ố được thể hiện ở việc quyết định đập vỡ chiếc cốc Shino. Đú là sự phỏn quyết về trà đạo. Hoặc giữ nú với vẻ đẹp nguyờn thuỷ hoặc xoỏ bỏ tất cả chứ nhất quyết khụng làm cho nú bị dị dạng. Thụng điệp toả ra từ tỏc phẩm là hóy giữ lấy những gỡ là hồn cốt dõn tộc. í nghĩa đú làm day dứt những người Nhật cú lũng tự tụn, phải biết giữ gỡn bản sắc độc đỏo của dõn tộc. Dự phải vươn lờn tiếp thu những sỏng tạo văn minh kĩ thuật nhưng phải biết giữ lấy giỏ trị truyền thống.

Sau kiệt tỏc Ngàn cỏnh hạc là kiệt tỏc Cố đụ. Nguồn cảm hứng lớn lao của tỏc phẩm dựa trờn vựng đất Kyoto - Cố đụ của nước Nhật. Kyoto là thành phố cú nhiều thắng cảnh, cú rừng thụng, rặng liễu, vườn hoa anh đào, nhiều chựa chiền, suốt bốn mựa cú lễ hội, là quờ hương của những bộ Kimụnụ tuyệt đẹp. Vựng đất cũn mang nhiều hồn cốt của dõn tộc. Thiờn nhiờn và con người nơi đõy để lại nhiều dấu ấn đậm đà. Nếu như Komako và Yoko lớn lờn ở xứ tuyết, của

thiờn nhiờn cũn nhiều nột nguyờn sơ, thỡ Chieko lại được nuụi dưỡng bởi vựng đất cũn đậm đà vẻ đẹp truyền thống của đất nước Phự Tang. Dự là con nuụi nhưng ụng bà thương gia Takichiro rất yờu mến nàng. Một lần, đi viếng cảnh chựa, tỡnh cờ nàng gặp cụ gỏi cú tờn là Naeko giống mỡnh y hệt. Sau nhiều lần tỡm hiểu nàng quyết định gặp Naeko, biết được bố mẹ đẻ đó mất, cũn người em song sinh hiện là một cụng nhõn. ễng bà Takichiro rất giàu lũng nhõn ỏi, muốn Chieko đún Naeko về chung sống với chị nhưng Naeko từ chối. Cụ chỉ đến nhà chị gỏi của mỡnh ngủ với chị một đờm. Sỏng sớm hụm sau từ biệt chị khi thành phố Kyụtụ cũn chỡm trong giấc ngủ.

Cố đụ là tiểu thuyết tõm lớ sắc sảo. Người đọc như bị cuốn vào những trăn trở, hoài nghi do dự của thế giới nhõn vật. Chieko yờu mến bố mẹ nuụi nhưng vẫn băn khoăn về gốc gỏc của mỡnh, Xinichi cảm mến Chieko nhưng nhỳt nhỏt rụt rố, Hideo say đắm Chieko nhưng bằng lũng lấy Naeko…Giọng hoài nghi, do dự là õm chủ trong Cố đụ để đi vào thõm cung của tõm trạng nhõn vật.Tỏc phẩm hấp dẫn người đọc một phần là ở chỗ đú. Mặt khỏc sự hấp dẫn của tỏc phẩm cũn ở chỗ nhà văn như một hướng dẫn viờn tõm huyết dẫn dắt người đọc đi thưởng ngoạn hết vẻ đẹp này đến vẻ đẹp khỏc của thành phố Kyoto. Như Anders-Sterling núi: “ Bản thõn thành phố Kyoto mới là nhõn vật chủ đạo” khiến

Cố đụ cú thể liệt vào thể loại tiểu thuyết khảo cứu phong tục. Y. Kawabata dành những trang viết đầy tự hào: “ Là một thành phố lớn với những cõy cối đẹp đến sững sờ. Khụng sao tả được cỏi tuyệt mĩ nơi khu vườn bao quanh biệt thự Hoàng Gia bờn cạnh chựa Xingakuin, cỏnh rừng thụng nơi hoàng cung, bao nhiờu vạt vườn mờnh mang của những ngụi chựa cổ, mà ngay cõy cối trờn cỏc phố xỏ cũng rất tươi tốt. Chớnh chỳng là những điều trước nhất đập vào mắt cỏc du khỏch… Những cõy liễu rủ ở Kiyamachi và Horikaoa thật lạ thường. Đõy là loại liễu rủ thực sự những cành non mềm mại của chỳng buụng sỏt đất. Cả những cõy thụng đỏ mọc thành vũng bỏn nguyệt trờn Bắc Sơn cũng khiến người ta thỏn phục”[54, 612]. Nột quyến rũ của Kyoto cũn là nơi tổ chức lễ hội hoa anh đào vào mựa xuõn, những vườn hoa anh đào rực rỡ làm mờ hồn du khỏch. Kyoto

cũn là thành phố của Kimono, ụng Takichiro làm hoạ tiết thắt lưng ỏo Kimụnụ mà ụng phải rời nhà đến ni viện để được yờn tĩnh, đú khụng phải chỉ là một thắt lưng bỡnh thường mà đú là một sỏng tạo nghệ thuật, ụng muốn dành tặng con gỏi trong ngày cưới, nờn đũi hỏi sự cụng phu và nghiờm tỳc. Việc làm của ụng khiến người ta liờn tưởng đến khả năng làm việc của người Nhật, đó làm, làm đến cựng, làm quyết tõm, làm tinh tuý. Nước Nhật hựng mạnh bởi nhờ vào khả năng làm việc say sưa nghiờm tỳc của từng cụng dõn Nhật. Cố đụ xứng đỏng là một trong những tỏc phẩm hay nhất của Y. Kawabata.

Bộ ba tiểu thuyết trờn đó thể hiện rừ phong cỏch nghệ thật của Kawabata. Chất trữ tỡnh sõu lắng, nỗi buồn ờm dịu đú phải chăng ụng đẫ kế thừa từ dũng văn học “nữ tớnh thời đại Heian”.Từ bộ ba tiểu thuyết toỏt lờn tõm hồn Y.Kawabata người đam mờ cỏi đẹp, ham phụ bày cỏi đẹp cho mọi người thưởng

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w