Đời sống nội tõm của con ngườ i Đối tượng thẩm mĩ chủ đạo

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 55 - 58)

Đặc trưng cơ bản của tiểu thuyết hướng nội là khai thỏc đời sống nội tõm của con người. Ngũi bỳt nhà văn ớt hướng ra ngoài để quan sỏt những diễn biến của cỏc sự kiện đời sống, thế giới hiện thực khỏch quan, mà thay vào đú đi vào “khỏm phỏ cỏi tụi bề sõu”, “con người bờn trong con người”. Con người như là một tiểu vũ trụ mà văn chương đi sõu vào những bớ ẩn vụ cựng để khỏm phỏ. Bước vào thời hiện đại, thế giới bờn trong của con người đầy những bớ ẩn đó khụng cũn là lónh địa của riờng thơ ca. Trong tiểu thuyết tõm lớ xó hội, khỏm phỏ thế giới nội tõm chớnh là điều tỏc giả quan tõm thể hiện, tõm lớ nhõn vật cú sự quan hệ mật thiết tới việc xõy dựng cốt truyện. Theo Đào Thị Võn Khỏnh: đặc trưng của tiểu thuyết hướng nội là: “ Chỳ ý lịch sử tõm hồn hơn là lịch sử sự kiện, nhà văn khao khỏt tạo ra những cụng cụ cú thể khỏm phỏ cỏi bớ ẩn bờn trong con người. Khắc hoạ con người bờn trong nhõn vật qua dũng hồi ức…Trụi theo dũng hồi ức nhõn vật được sống với con người bản thể của mỡnh, lần ngược về quỏ khứ để chiờm nghiệm hiện tại”[49,51]. Nhà văn ớt quan tõm đến những biến động của đời sống bờn ngoài, những mõu thuẫn dõn tộc, giai cấp hay cỏc trào lưu tư tưởng mà chủ yếu đi vào những xung đột trong lũng người. Hiện thực tõm hồn là cỏi chưa biết, cỏi khú nắm bắt, cỏi khụng thể biết, cỏi cần tỡm tũi,

khỏm phỏ. Đú chớnh là nơi mà văn chương cần đi vào để khai phỏ. Mở đầu cho dũng tiểu thuyết tõm lớ là cuốn Đi tỡm thời gian đó mất của M. Proust xuất hiện cuối thế kỉ XIX. Sau đú thể loại tiểu thuyết đi vào phản ỏnh thế giới bờn trong con người ngày càng nhiều bởi độc giả rất mến mộ. Vỡ văn chương khụng phải là thứ thể hiện nội dung và tỡnh cảm xa lạ mà văn chương đi vào nỗi lũng của họ, đang giói bày cảm xỳc cựng họ. Điều đú lớ giải tại sao khi R.Tagore cho ra đời hai tiểu cuốn thuyết tõm lớ Nàng BinụdiniĐắm thuyền lập tức được độc giả chào đún nhiệt liệt. Bởi khỏc với cỏc dũng văn đương thời, ụng khụng đi vào mõu thuẫn bờn ngoài mà đi vào mõu thuẫn bờn trong của lũng người. Cốt truyện trong tiểu thuyết Nàng Binụdini dường như khụng cú gỡ đặc biệt, ngoài việc tỏc giả đi vào thể hiện cuộc đời của Binụdini - một phụ nữ bất hạnh như bao người phụ nữ khỏc trong xó hội Ấn Độ bấy giờ. Nàng khao khỏt hạnh phỳc và căm giận số phận của mỡnh đến mức đố kị trước hạnh phỳc của người khỏc. Binnụdini càng cố thoỏt bi kịch của mỡnh thỡ sự nghiệt ngó của những luật tục xó hội càng xiết chặt nàng. Cõu chuyện chỉ cú thế, song bao vấn đề trong đời sống tinh thần của người Ấn Độ được đặt ra, nhất là những khỏt vọng được hạnh phỳc, đũi quyền giải phúng tự do cỏ nhõn của người phụ nữ ra khỏi những khắt khe của lễ giỏo phong kiến, là thụng điệp mà R.Tagore gửi gắm vào trong tỏc phẩm. Sự hấp dẫn của tỏc phẩm khụng nằm ở nội dung mà là ở phương cỏch nhà văn đi vào khai thỏc thật sõu, thật đậm, thể hiện sõu sắc và phong phỳ thế giới bờn trong của nhõn võt. Sự cụ gọn trong tổ chức cốt truyện chớnh là sự mở ra đến khụng cựng chiều sõu của thế giới nội tõm của nhõn vật với những suy nghĩ, trăn trở, day dứt. Cỏc sự kiện thường xuất hiện với tư cỏch là nguyờn nhõn, là nguồn gốc của những cảm xỳc tõm lớ của nhõn vật. Cỏc nhõn vật của R. Tagore luụn tự đấu tranh với chớnh mỡnh, tự phõn thõn mỡnh thành hai cỏ thể cú tiếng núi độc lập, phờ phỏn lẫn nhau, soi chiếu cho nhau. Điều này tạo nờn sự phức hợp, đa thanh trong tiểu thuyết và cũng là đặc trưng cơ bản của tiểu thuyết R.Tagore, người đọc tỡm thấy điều đú trong Nàng BinodiniĐắm thuyền.

Cũng như vậy, những trang văn của Y.Kawabata cũng đi vào khai thỏc những diễn biến tinh tế trong nội tõm con người. Dường như xu hướng này rất hợp với ngũi bỳt của ụng. Thế giới nhõn vật của ụng là thế giới nhõn vật tõm trạng. Những con người đeo nặng những mõu thuẫn bờn trong. Nhõn vật của Y.Kawaba khụng đụng đỳc, khụng ồn ào, họ khụng hướng ra ngoại giới bằng những cuộc tranh luận, những cuộc so tài đấu trớ cao thấp, mà trở về với chớnh mỡnh, miờn man trong dũng ý thức, tỡm lại mỡnh trong bản thõn mỡnh. Y. Kawabata cú biệt tài mổ xẻ những tế vi ẩn khuất trong con người. Đú là ụng già Eguchi trong Người đẹp say ngủ, Singụ trong Tiếng rền của nỳi, Shimamura trong Xứ tuyết.Với Người dẹp say ngủ, toàn bộ cõu chuyện được kể miờn man theo dũng suy nghĩ, những ẩn ức, những hồi tưởng của ụng già Eguchi. Cốt truyện cũng thật đơn giản, Eguchi, một ụng già 67 tuổi rất ý thức về tuổi tỏc và những gỡ sẽ đến với mỡnh trong một ngày khụng xa. ễng trõn trọng thời gian, nớu kộo vẻ đẹp cuộc sống bằng cỏch thỉnh thoảng đến ngụi nhà bớ mật được nằm cạnh cỏc người đẹp đó ngủ mờ để được ụm ấp họ như muốn kộo dài sự bất tử của tuổi trẻ. Nội dung cốt truyện đơn giản nhưng đựơc chuyển tải bằng một dũng văn tõm lớ trữ tỡnh đặc sắc, nờn làm say lũng người. Trong truyện, lời thoại rất it, chỉ chiếm 1/3 tỏc phẩm, cũn lại là những lời kể và miờu tả gần như chiếm vị trớ độc tụn. Tuổi tỏc Eguchi tỉ lệ thuận với với nhịp điệu suy tưởng, biờn độ suy tư, xu hướng dũng ý thức trong tỏc phẩm đậm đặc. Tuổi trẻ đầy nỗi ham mờ đời sống tỡnh dục như một cuốn phim cứ hiện về lần lượt trong trớ nhớ của Eguchi, sinh động, chi li như những gỡ mới xảy ra, vẫn làm sống dậy những cảm giỏc như cũn vẹn nguyờn trong lũng Eguchi. Qua thế giới nội tõm của ụng, người đọc thấy hiện lờn hỡnh ảnh một Eguchi thật sinh động, thật giàu cảm xỳc, yờu cuộc sống và ham sống theo cỏch riờng của ụng. Cũng như vậy, Shimamura trong Xứ tuyết

cũng cú một đời sống nội tõm khỏ phong phỳ. Simamura là một người đàn ụng trung niờn giàu cú, “đam mờ hết thứ này đến thứ khỏc” nhưng cũng là người thõm trầm và cú tõm hồn nhạy cảm. Quỏ trỡnh “ đam mờ” nhiều thứ chớnh là quỏ trỡnh đi tỡm vẻ đẹp đớch thực của anh. Vậy là, Simamurra bị giằng co giữa vẻ đẹp

truyền thống và hiện đại trong nghệ thuật, sự lựa chọn giữa phương Đụng hay phương Tõy.Trong tỡnh yờu, anh yờu say đắm, nồng nàn với Komako song lại day dứt mơ về một tỡnh yờu lớ tưởng, một mối tỡnh trong sỏng thuần tuý với Yoko – người con gỏi thanh tao, cổ điển nhưng khỏ lạnh lựng và xa cỏch của xứ tuyết. Người đọc như bị cuốn vào những suy tư, chiờm nghiệm, những rung động về cảnh và người theo từng lớp tõm trạng của Shimamura.Thế giới nhõn vật của Y.Kawabata khụng cú xung đột của tốt- xấu, thiện- ỏc, chớnh diện- phản diện của chằng chịt mối quan hệ xó hội, mà chỉ cú sự xung đột của con người bờn trong. Tiểu thuyết khụng nhiều đoạn hội thoại mà chằng chịt những độc thoại, liờn tưởng, mộng tưởng. Thời gian bờn ngoài bị xúa nhũa, thế giới bờn ngoài bị gạt bỏ, chỉ cũn con người đang đối diện với chớnh mỡnh. Tiểu thuyết tõm lớ khụng xa lạ ở thập kỷ 70 của thế kỷ XX nhưng với lối đặc tả nội tõm của tiểu thuyết Y.Kawabata quả là đặc sắc.

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w