Cốt truyện men theo dũng tõm lớ trong tiểu thuyết Y.Kawabata

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 86 - 90)

Nếu như R.Tagore sử dụng tỡnh huống ngẫu nhiờn để triển khai cốt truyện thỡ Y.Kawabata lại phỏt triển cốt truyện men theo dũng tõm lớ của nhõn vật.

Thuật ngữ dũng tõm lớ gần nghĩa với thuật ngữ "dũng ý thức " được nhà tõm lớ học người Mỹ Uyliam Giờmxơn đặt ra vào cuối thế kỉ XIX.Theo Từ điển thuật ngữ văn học thỡ: “ Dũng ý thức là một khỏi niệm chỉ một xu hướng sỏng tạo của văn học (chủ yếu văn xuụi nghệ thuật thế kỉ XX) hướng tới tỏi hiện đời sống nội tõm, cảm xỳc, liờn tưởng của con người. Ở đú những tư tưởng, cảm xỳc, bất chợt luụn lấn ỏt nhau và đan bện nhau một cỏch lạ lựng”[21, 108]. Sử dụng thủ phỏp dũng ý thức là cỏch hiệu quả nhất để khỏm phỏ, thể hiện nội tõm phong phỳ và phức tạp của nhõn vật, tạo điều kiện cho bản ngó nhõn vật được bộc lộ. Nếu cốt truyện men theo dũng tõm lớ được R.Tagore sử dụng nhằm buụng lỏng cỏc tỡnh tiết, sự kiện, thỡ đến Y.Kawabata, ụng sử dụng triệt để với lối kết cấu:"Truyện, khụng cú chuyện". Cốt truyện truyền thống thường kể về số phận nhõn vật trong một hoàn cảnh hay một quỏ trỡnh của cuộc đời, thỡ cốt truyện tõm lớ chỉ đi sõu vào khai thỏc tõm trạng, thể hiện đời sống nội tõm phong phỳ và phức tạp của nhõn vật, tạo điều kiện "cỏi tụi bề sõu" của nhõn vật được bộc lộ.

Trong Xứ tuyết, khởi điểm là việc Shimamura đỏp tàu lờn xứ tuyết để nghỉ ngơi. Đến đú anh gặp lai Komako, anh nhớ tới kỉ nệm lần đầu tiờn gặp cụ với một cảm giỏc dễ chịu bởi cụ đó dành trọn cả tõm hồn lẫn thể xỏc cho anh. Anh ỏm ảnh quyến rũ bởi hỡnh ảnh cụ gỏi trờn toa tàu bằng cảm giỏc phi thực, từ đú hiện ra đầy đủ tớnh cỏch của Shimamura. Gần Komako, Shimumara phỏt hiện ra vẻ đẹp tõm hồn cụ: trong sỏng, cao thượng, đời sống nội tõm phong phỳ … Komako đó "thức tỉnh" con người Shimumara biết mở rộng lũng mỡnh với mọi người, biết yờu cuộc sống, nhỡn nhận bản thõn mỡnh một cỏch nghiờm tỳc. Nhưng cảm giỏc phi thực luụn ỏm ảnh, bởi hỡnh ảnh cụ gỏi cú đụi mắt đẹp lung linh huyền diệu mà anh đó gặp trờn tàu" (Yụkụ ). Anh khụng sao quờn được vẻ đẹp dịu dàng thỏnh thiện của Yụkụ, như tiờn nữ ngự trị trong trỏi tim anh, để anh luụn chiờm ngưỡng, kiếm tỡm, khỏt khao.Trong dũng suy nghĩ của Shimamura luụn diễn ra những suy nghĩ về hai cụ gỏi xứ tuyết, một Komako nồng nàn, một Yụko thỏnh thiện. Cốt truyện đươc trải dài theo dũng suy nghĩ của Shimamura.

Xứ tuyết cú " cốt truyện cảm giỏc " nghĩa là khụng cú sự kiện bờn ngoài cú tớnh

chất xó hội. Nếu ở Nàng BinụdiniĐắm thuyền của R.Tagore cũn cú tỡnh huống ngẫu nhiờn bờn ngoài xó hội tỏc động, để thỳc đẩy cốt truyện và tớnh cỏch nhõn vật phỏt triển, thỡ ở Xứ tuyết mọi sự kiện bờn ngoài bị xoỏ nhoà. Người đọc chỉ dọc theo những suy nghĩ, cảm nhận của Shimumara về cảnh sắc và con người nơi đõy, để thấy được vẻ đẹp của vựng đất nguyờn sơ, với những vẻ đẹp truyền thống để thanh lọc tõm hồn, giỳp con người được" hồi sinh " tỡnh yờu cuộc sống. Thành cụng đặc sắc nhất của kiểu cốt truyện men theo dũng tõm lớ trong tiểu thuyết Y.Kawabata phải kể đến Người đẹp say ngủ. Cốt truyện được thể hiện trờn ba phương diện: Thời gian đảo lộn và dung hợp những tỡnh tiết liờn tưởng tự do và nhảy cúc, sử dụng nhiều loại độc thoại nội tõm theo kiểu phõn tớch tõm lớ nhõn vật. Nếu ở Xứ tuyết, Shimamura đi lại nhều, gặp gỡ và núi truyện nhiều, thỡ đến Người đẹp say ngủ, thế giới bờn ngoài dường như là một thế giới đúng khộp, bỏ quờn của nhà văn mà mở ra một thế giới nội tõm vụ cựng phong phỳ của Eguchi. Nhà văn chọn điểm khởi đầu cõu chuyện là trạng huống ụng già Eguchi 67 tuổi, lui tới căn nhà bớ mật để tỡm kiếm tuổi trẻ bờn cạnh cỏc người đẹp say ngủ. Y.Kawabata đó sử dụng triệt để thủ phỏp dũng ý thức trong việc khai thỏc tõm trạng Eguchi. Bắt đầu trong tỏc phẩm là thời gian hiện tại, cú tõm trạng e ngại của ụng lần đầu tiờn đến ngụi nhà và cú cả cuộc đối thoại của mụ chủ và Eguchi. Do cõu chuyện đi ra từ dũng tõm lớ của Eguchi nờn trật tự của tỏc phẩm bị phỏ vỡ tớnh logic trước sau. Thời gian trong truyện là thời gian tõm trạng cho nờn cú sự di chuyển nhảy cúc theo trớ nhớ và liờn tưởng của Eguchi. Thời gian đan xen, đồng hiện giữa hiện tại - quỏ khứ - hiện tại - tương lai. Người đọc được dẫn dắt theo dũng ý thức của Eguchi. Vớ dụ, ở đờm đầu tiờn trong nhà chứa, nằm bờn cạnh cụ gỏi ở trần say ngủ, ụng chiờm ngưỡng suy tư về cụ gỏi và nhớ lại cõu chuyện với lóo Kiga, cảm nhận hơi sữa từ cụ gỏi và nhớ đến con gỏi và chỏu ngoại, nhớ đến cụ Geisa ghột mựi sữa, nhớ đến cụ gỏi cú mỏu đọng quanh nỳm vỳ, nhớ bà vợ giỏm đốc, nghĩ đến những người đàn bà khụng trang điểm lại nghĩ về vẻ đẹp thõn thể cụ gỏi đầu tiờn trong đời ụng, tỡnh cờ gặp lại ở hồ Sihnobasu ở Usnụ cựng với đứa con đội mũ len trắng và nghe về cỏi chết của

cụ. Trở lại hiện tại, uống thuốc ngủ và mơ thấy ỏc mộng. Cốt truyện cứ trụi theo dũng tõm lớ của Eguchi, khụng gian tõm tưởng trải rộng, cỏc nhõn vật xuất hiện cứ loộ lờn rồi vụt đi khụng trở lại, bởi đú là cỏc nhõn vật của ý nghĩ, nú bừng sỏng rồi vụt tắt. Cứ mỗi lần tiếp xỳc với một cụ gỏi, đều gợi trong lũng ụng già Eguchi kỷ niệm về những người đàn bà đó đi qua trong cuộc đời ụng. Từ đú người đọc hiểu được tõm trạng cụ đơn trong già nua của Eguchi. Nếu khụng cú hiện tại đau đớn, nếu khụng cú cuộc phiờu lưu với cỏc người đẹp say ngủ, thỡ khụng thể nào xuất hiện của Eguchi với một đời sống nội tõm phong phỳ với. Cú thể thấy, cựng là cốt truyện tõm lý nhưng cỏch thể hiện của mỗi nhà văn mỗi khỏc. Nếu như cốt truyện của R.Tagore dựa vào tỡnh huống ngẫu nhiờn để thỳc đẩy cốt truyện thỡ Y.Kawata lại tổ chức cốt truyờn men theo dũng tõm lý nhõn vật. Nếu Tagore thường để yếu tố bờn ngoài tỏc động vào nhõn vật thỡ Y.Kawabata phỏt huy cao độ mọi diễn biến bờn trong của con người. Mạch truyện trong tiểu thuyết R.Tagore mà cụ thể là Nàng BinụdiniĐắm thuyền

vận động theo mạch thẳng. Chẳng hạn trong Nàng Binụdini lấy sự kiện bà Railasmi mai mối Binụdini cho Mahendra nhưng anh khước từ làm điểm khởi đầu cốt truyện, cỏc yếu tố ngẫu nhiờn liờn tiếp bất ngờ xẩy ra, chi phối đến hành động, tớnh cỏch của nhõn vật và cú kết thỳc theo ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Ở

Đắm thuyền cũng vậy, số phận nhõn vật đó được giải quyết thoả đỏng dưới sự tỏc động của yếu tố ngẫu nhiờn và sự vươn lờn của nhõn vật. Giải quyết được mõu thuẫn đặt ra trong truyện, Kamala nhầm chồng đó tỡm lại được chồng đớch thực. Rames được trở về với người mà anh đó lựa chọn. Nhưng đến với cốt truyện của Y.Kawabata, số lượng nhõn vật ớt ỏi, sự kiện dường như khụng cú gỡ, mà mạch truyện như vũng xoỏy trụn ốc, cứ xoỏy vào tõm can tõm nhõn vật, tạo ra những đứt quóng, gấp khỳc, dẫn dắt người đọc đến suy nghĩ miờn man, tỡm về quỏ khứ day dứt về hiện tại, lo lắng ở tương lai. Đọc tiểu thuyết của Y.Kawabata, người đọc bị cuốn vào những bớ mật bờn trong con người nhưng lại rất hẫng về cỏch kết thỳc, nú luụn bất ngờ bởi trong đú cũn chứa đựng những điều chưa núi hết, sự dở dang, cỏi khụng trọn vẹn, cỏch kết thỳc như vậy đó mang lại cho tỏc phẩm

một biờn độ mở tối đa, những sự gợi mở đầy ẩn ý. Đú là 5 lần đến căn nhà bớ mật và khụng biết ụng Eguchicú cũn tiếp tục đến đú nữa khụng? Đú là Xứ tuyết, liệu rằng Shimamusa cũn quay trở lại? Chiờkụ trong Cố đụ, liệu cú gặp lại chị em song sinh với mỡnh? Điểm khỏc biệt mà chỳng tụi vừa phõn tớch trờn chớnh là những sắc màu riờng của từng nhà văn.

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 86 - 90)