Cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Y. Kawabata gắn với quỏ trỡnh tiếp nhận và đổi mới về mọi mặt của đất nước Nhật Bản. Xu hương đổi mới, học hỏi và đuổi kịp cỏc nước phương Tõy đó đem đến cho xứ sở mặt trời mọc một diện mạo mới trong đú cú cả văn học nghệ thuật. Văn học Nhật ảnh hưởng sõu sắc tư tưởng triết học phương Đụng như Trung Quốc, Ấn Độ, nay lại bị chi phối bởi những quan điểm tự do dõn chủ của phương Tõy. Nhiều trào lưu, trường phỏi văn học ra đời tạo nờn một nền văn học trẻ trung phong phỳ và tỏo bạo. Y. Kawabata đó tỡm được cho mỡnh một sự thể nghiệm phự hợp với tư duy thẩm mĩ của ụng: “Văn học Nhật Bản sau thời Minh trị cho đến lỳc Y.Kawabata qua đời như một con sụng lớn. Kawabata đó tắm mỡnh trong đú. Con sụng lớn cú nhiều dũng chảy, nhưng Kawabata biết tỡm cho mỡnh một dũng chảy trong lành để tõm hồn mỡnh- tõm hồn một lữ khỏch u buồn đi tỡm cỏi đẹp đó mất” [71,290]. Đối với Y.Kawabata, nhiều tỏc phẩm văn học ưu tỳ của Nhật Bản ảnh hưởng rừ nột đến tài năng sỏng tạo của ụng, trong đú cú Truyện Genji. Chớnh kiệt tỏc này đó tỏc động sõu sắc đến tư duy thẩm mĩ và cỏch lựa chọn ngụn từ của ụng. Y.Kawabata thừa nhận: “ Trong số cỏc truyện, Genji là thiờn truyện tuyệt vời khụng ai cú thể vượt qua được. Kể cả trước và sau đú khụng cú tỏc phẩm nào cú thể sỏnh được với thiờn tiểu thuyết này. Khụng cú tỏc phẩm nào thấm sõu vào lũng người đến thế, khụng cú tỏc giả nào biết thể hiện “ vẻ đẹp u buồn” của vạn vật sõu sắc và cảm động đến thế. Nhiều tỏc giả sau này cú bắt chước truyện Genji nhưng đều thua xa nú về mọi mặt”. Và trải qua hàng thế kỉ “ Niềm bi cảm awave, cỏi cảm xỳc xao xuyến vụ thường trước thiờn nhiờn và vụ thường nhõn gian, cỏi cảm thức được thể hiờn thõm trầm nhẩt trong cừi mờnh mụng trong kiệt tỏc Genji…
trong thơ Tanka, Haiku… lại được truyền xuống ngũi bỳt Y.Kawabata” [10, 30]. Những sỏng tỏc của ụng luụn cắm rễ sõu vào mạch ngầm văn hoỏ dõn tộc lại khụng ngừng vươn lờn để đún lấy những tư tưởng mang tầm thời đại, làm nờn những kiệt tỏc mang đậm tớnh truyền thống- hiện đại.
Hơn 50 năm cầm bỳt khụng tham gia bất kỡ một cụng việc chuyờn mụn hành chớnh nào, ụng để lại một khối lượng tỏc phẩm phong phỳ. Đầu tiờn là thể loại truyện ngắn, đõy là thể loại nổi tiếng của ụng với loại truyện cực ngắn “ trong lũng bàn tay”. Ngụn ngữ ngắn gọn, khỳc triết nhưng hàm ý sõu xa, ý nằm ngoài lời mà người Trung Quốc thường gọi “ý tại ngụn ngoại”. Mỗi truyện chỉ cú vài trang, cú truyện chỉ cú ngút chừng trang giấy nhưng chứa đựng triết lớ về con người và cuộc đời. Nhà văn rất tõm đắc về thể loại này. ễng giả thớch “ rất nhiều nhà văn khi cũn trẻ đó làm thơ cũn tụi thay vỡ làm thơ lại viết truyện – trong – lũng – bàn – tay…Linh hồn của thơ ca những ngày tuổi trẻ của tụi nằm ở trong chỳng”
Năm 1925, ụng cho ra đời truyện Vũ nữ xứ Izu, đõy cú thể xem là kiệt tỏc đầu tiờn của ụng, tiờu biểu cho trường phỏi Tõn cảm giỏc. Bằng cảm xỳc chõn thực ụng miờu tả cuộc gặp gỡ và chia tay của chàng sinh viờn với cụ vũ nữ trẻ trờn miền Izu. Vẻ đẹp của cụ gỏi cũng như tỏc phẩm tươi mỏt trong ngần như: “ con suối tràn đầy nước sau trận mưa, úng ỏnh dưới ỏnh mặt trời vào ngày mựa thu trong veo của xư Izu” Một bức tranh đẹp giao thoa giữa con người và thiờn nhiờn đọng mói trong trớ nhớ của chàng sinh viờn. Mang lại cho con người cảm giỏc thanh thoỏt như được gột rửa thanh thoỏt trong tõm hồn. Cỏnh tay cũng là một truyện ngắn tiờu biểu của Kawabata. Một cõu chuyện viết về một đờm õu yếm của nhõn vật tụi với cỏnh tay của người yờu ụng. Truyện ra đời trong thời kỡ Kawabata chịu ảnh hưởng đặc biệt của trường phỏi văn chương phương Tõy. Kĩ thuật được sử dụng là chủ nghĩa siờu thực. Chỉ một cỏnh tay nhưng nhưng tri giỏc và sức hấp dẫn của nú chẳng khỏc nào một người phụ nữ. Thời gian và khụng gian đờm ấy đó gõy ấn tượng mạnh mẽ với người đọc bởi những cảm xỳc lạ lựng hư ảo của thế giới bản ngó hư vụ. Thuỷ nguyệt là một trong những truyện ngắn hay nhất của Y. Kawabata. Tỏc phẩm là cõu truyện cảm động về tỡnh vợ chồng của Kyoko. Mới cưới nhau chưa được bao lõu, người chồng ngó bệnh phải nằm một chỗ, thương chồng, Kyoko dựng chiếc gương soi mà nàng hay dựng soi chải túc hàng ngày, cho chồng nằm trờn giường mà vẫn ngắm nàng đang làm
vườn và nhỡn thế giới xung quanh. Chiếc gương soi cú ý nghĩa đặc biệt, là chất xỳc tỏc cho tỡnh vợ chồng thờm thắm thiết, nú cũn phản chiếu thế giới riờng của vợ chồng nàng, phản chiếu vẻ đẹp tõm hồn của Koyko - một phụ nữ Nhật thuỳ mị, giàu đức hi sinh, thương yờu chồng và cú đời sống nội tõm phong phỳ.
Lời văn trong truyện trong lũng bàn tay sỏnh đặc cụ đọng như Đường thi, như trong thơ Hai ku, với những khoảng trống ngoài ngụn ngữ. ễng dựng kĩ thuật giải phẫu của phương Tõy đi vào lũng người như một nhà hiện tượng học với ỏnh sỏng nội soi chiếu từ bờn trong. ễng đạt đến độ thức giỏc với những quan sỏt tế vi, khụng qua luận chứng. Những truyện như Khuụn mặt người chết, Bồ tỏt O-Nobu, Mũng sỏng… là những truyện như vậy. “Lối thiờn thu hoỏ một khoảnh khắc của Kawabata cú thể so sỏnh với Jame Joyce gúi gọn ba thu trong một ngày”[36,30]. Nhà văn đó gúi gọn cuộc sống của đời người trong vài khoảnh khắc để độc giả muụn đời tha hồ suy luận, tưởng tượng. Cỏi hay của những truyện ngắn đú là khoảng trống ngoài ngụn từ. Sức hấp dẫn của nú lụi cuốn người đọc trở thành người đồng sỏng tạo với nhà văn.
Song thể loai thành cụng nhất mang lại vinh dự cao nhất cho ụng đú là tiểu thuyết. Những bộ tiểu thuyết đẹp đẽ đú mang về cho ụng và đất nước Nhật Bản giải Nobel cao quớ. Mười hai năm trời (1935- 1947) Kawabata miệt mài với
Xứ tuyết. Vẫn là chàng du khỏch xuất hiện trong Vũ nữ Izu. Chàng Shimamura du hành lờn miền bắc để ngắm cảnh đẹp và tắm suối nước núng. Ở đõy anh bị cuốn hỳt bởi hai cụ gỏi, là Komako xinh đẹp quyến rũ, tràn đầy sức sống và Yụko, dịu dàng thỏnh thiện, thanh cao. Xứ tuyết là bài thơ về thiờn nhiờn cảnh sắc, bài ca về tỡnh yờu vụ vọng nhưng cũng là hành trỡnh nhận thức bản ngó của giới thanh niờn Nhật trong cơn lốc giao thời lỳc bấy giờ.
Năm 1951, tiểu thuyết Ngàn cỏnh hạc ra đời, ngay lập tức tỏc phẩm đem về cho tỏc giả giải thưởng của Viện hàn lõm nghệ thuật Nhật Bản. Chủ đớch của nhà văn là ca ngợi vẻ đẹp của trà đạo đang bị mai một trong cuộc sống hiện đại. Tiếp sau Ngàn cỏnh hạc là kiệt tỏc Cố đụ. Tỏc phẩm gõy ấn tượng với người đọc bởi những truyền thống xưa cũ và vẻ đẹp vẻ đẹp của Kyotụ, tỏc phẩm cũn cú
thể được coi là cẩm nang cho những ai muốn tỡm hiểu về Nhật Bản. Với vẻ đẹp được diễn tả tinh tế, sõu sắc qua bộ ba tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn cỏnh hạc, Cố đụ đó thuyết phục hội đồng Nobel viện hàn lõm Thuỵ Điển. Năm 1968, ụng nhận được giải Nobel. Khi trao giải thưởng cho ụng đại diện hội đồng giải thưởng đó nhấn mạnh “ vỡ nghệ thuật viết văn tuyệt vời và tỡnh cảm lớn lao, thể hiện được bản chất tư duy của người Nhật Bản”[68, 298]. Tỏc phẩm Tiếng rền của nỳi
hoàn thành khi tỏc giả ngoài 50 tuổi. Tuy chưa đến mức già nua nhưng đọc truyện với nội dung đề cập tới “cừi chết” và linh cảm về cừi chết khiến nhà văn như già đi trước tuổi. Tỏc phẩm: “được viết ra bằng thế giới cảm giỏc sõu sắc của ụng"[27,49], khiến cỏc nhà phờ bỡnh coi đõy là một trong những sỏng tỏc bậc nhất của ụng đứng đầu nền văn chương hậu chiến.
Năm 1969 khi nhà văn 70 tuổi, Kawabata tiếp tục ra mắt với kiệt tỏc
Người đẹp say ngủ. Tỏc phẩm được người phương Tõy rất thớch, coi đú là hiện tượng kỡ lạ của văn học Nhật Bản. Cõu chuyện về ụng già Eguchi đi tỡm sự bất tử, nớu kộo tuổi thanh xuõn bằng cỏch đến nhà chứa đặc biệt, nằm cạnh cỏc cụ gỏi khoả thõn mà khụng hề xõm phạm đến sự trinh trắng của họ. Tỏc phẩm được kể lại bằng văn phong dũng ý thức đó gõy nờn một cảm giỏc bất ngờ đầy ấn tượng đối với người đọc. Nhà văn G. Marqez đó ca ngợi tỏc phẩm này là kiệt tỏc của văn học thế giới và ụng tõm đắc đến nỗi cho ra đời một tỏc phẩm phỏng theo
Người đẹp say ngủ viết thành cuốn Hồi ức về những cụ gỏi điếm buồn của tụi.
Mỗi tiểu thuyết của Y.Kawabata là một đài guơng cho nhà văn ngắm mỡnh ở những chặng đời đó qua. Bằng những tỏc phẩm kết tinh tài năng và tõm huyết của mỡnh, Y.Kawabata giới thiệu nền văn học Nhật Bản với thế giới, làm cho “ nền văn hoỏ mặc cảm phương Tõy” và “ nền văn hoỏ mặc cảm hổ thẹn phương Đụng” phải kớnh trọng lẫn nhau.
Năm 1972 nhà văn tự sỏt, khộp lại cuộc đời một nghệ sĩ cao cả. Người sinh ra từ vẻ đẹp Nhật bản, suốt đời lặng lẽ, õm thầm trờn hành trỡnh tỡm về với truyền thống yờu cỏi đẹp của người Nhật. ễng là một trong những đại biểu xuất sắc tạo nờn “ thời kỡ vàng”của nền văn học Nhật Bản. Y.Kawabata đó làm sống
dậy một nền văn xuụi Nhật Bản. Quả thực, khụng cú gỡ quỏ lời khi núi rằng ụng là“ Người phục sinh văn xuụi Nhật Bản” Giữa nhiều trường phỏi, khuynh hướng hỗn tạp ụng biết “gạn đục khơi trong” tỡm cho mỡnh một dũng chảy trong lành. Najime Nakamura cú lớ khi cho rằng “ Người Nhật cú biệt tài lựa chọn trong nền văn hoỏ khỏc những gỡ họ quan tõm trong giai đoạn phỏt triển lịch sử của mỡnh”. Cỏch ứng xử văn hoỏ củaY.Kawabata cũng chớnh là cỏch của người Nhật đó làm để tạo nờn một nền văn hoỏ đậm đà bản săc dõn tộc mà vẫn tiếp thu văn hoỏ của phương Tõy. ễng đó đem vẻ đẹp của Nhật Bản quảng bỏ cho cả thế giới để suy tụn vẻ đẹp của dõn tộc. Đõy chớnh là điểm gặp trong tư tưởng của Y. Kawabata và R.Tagore. Tagore từng phỏt biểu: “ Trỏch nhiệm của mỗi dõn tộc là phải cho thế giới thấy rừ bản chất của dõn tộc mỡnh … Mỗi dõn tộc phải cú trỏch nhiệm làm cho cỏi ưu tỳ nhất mà nú trở thành tài sản chung của nhõn loại”. Cả hai nghệ sĩ cựng gặp gỡ nhau trong quan niệm: “ý thức giữ gỡn và tụn vinh vẻ đẹp của dõn tộc”. Hai ụng đó hoàn thành sứ mệnh cao cả của người nghệ sĩ, đó tạo ra được “ những kỡ quan văn học ” khiến cả thế giới ngưỡng mộ.