Cựng với việc xõy dựng cốt truyện tõm lớ là xõy dựng nhõn vật tõm lớ. Nếu nhõn vật trong văn học dõn gian như sử thi, thần thoại ... là kiểu nhõn vật chức năng, đến văn học trung đại, chủ yếu là tiểu thuyết chương hồi gắn với kiểu nhõn vật hành động. Sang đến thời hiện đại, một kiểu nhõn vật mới đú là nhõn vật tõm lớ. Trong cỏc nền văn học trước đú, con người được nhỡn nhận trong xu thế khụng tỏch rời với tự nhiện và cộng đồng xó hội, chưa cú con người cỏ nhõn tồn tại tự nú và cho nú. Vỡ vậy quan niệm mĩ học đó hạn chế việc đi sõu miờu tả tõm trạng, chỉ chỳ trọng đến hành động nhõn vật. Nhõn vật được thể hiện chủ yếu gắn liền với hành động và cốt truyện, chưa cú đời sống nội tõm riờng. Đến thời hiện đại, cựng với sự thức tỉnh sõu sắc của ý thức cỏ nhõn, con người càng muốn khẳng định bản thõn mỡnh là một thực thể trung tõm của cuộc sống, thay vỡ miờu tả thế giới bờn ngoài, người nghệ sĩ đi vào khỏm phỏ thế giới bờn trong của con người. Thế giới bờn trong của con người khụng chỉ là một cừi nhỏ bộ và khộp kớn trong những định chế của ý thức hệ tư tưởng và văn húa. Ngược lại nú cú thể là một thế giới vụ biờn sõu thẳm, là một thế giới phi thời gian, khụng gian bất định, năng động và bất khả đoỏn. Nú đũi hỏi sự tồn tại tự nú và cho nú. Cỏc nhà văn cũng nhận thấy đõy là mảnh đất màu mỡ, đó dạng giàu tiềm năng, là nguồn cảm hứng lớn lao cho tiểu thuyết tõm lớ. Trong tiểu thuyết hướng nội, cỏc nhà văn dường như khụng sử dụng thủ phỏp “ gõy sốc”, trao cho nhõn vật những hành động, những sự việc mang tớnh li kỡ giật gõn mà nhõn vật tõm lớ thường gắn với xung đột bờn trong, mõu thuẫn tinh thần. Cảm xỳc chớnh là chỡa khúa thỳc đẩy sự phỏt triển của mạch truyện. Trong Nàng Binodini, R.Tagore thành cụng khi miờu tả tõm lớ bà Raslasmi, bà rất mong Mahendra sớm lập gia đỡnh để ổn định cuộc sống như cỏc bà mẹ khỏc nhưng khi con trai cú vợ, tỡnh cảm vợ chồng
quấn lấy nhau khiến bà chạnh lũng. Sự hẫng hụt về tỡnh cảm khiến bà ghen tị với hạnh phỳc của cụ con dõu. Bà đưa ra ý định về quờ để thử lũng Mahendra vỡ anh chưa bao giờ sống thiếu mẹ. Nhưng khụng ngờ Mahendra lại chấp nhận ngay, khiến bà rất đau lũng đành phải về thăm quờ: “ chẳng cần thiết phải núi rằng Railasmi cũng khụng lấy gỡ làm thiết tha với việc về thăm quờ cha đất tổ cho lắm. Như người lỏi đũ vào mựa hố, khi nước sụng cạn hơn thường thỉnh thoảng chọc cỏi sào xuống xuống nước để xỏc định độ sõu, bà Railasmi luụn đặt những trũ thử thỏch mới để dũ chừng con trai cũn nghĩ đến mẹ nú ớt hay nhiều. Bà khụng ngờ là Mahendra lại dễ dàng và nhanh chúng chấp thuận đề nghị đi Barasat của mỡnh đến thế” [ 58,398]. Mạch truyện khụng vận động bằng cỏc sự kiện chi tiết của đời sống mà vận động bằng diễn biến tõm lớ của nhõn vật.
Trong tiểu thuyết của mỡnh, R.Tagore thường tạo dựng một hệ thống cỏc tỡnh huống nhằm khỏm phỏ tõm lớ nhõn vật. Mỗi tỡnh huống đều chứa đựng ý nghĩa thể hiện cỏch nhỡn nhận và đỏnh giỏ cuộc sống con người của nhà văn. Nú trở thành phương tiện giỳp nhà văn miờu tả chiều sõu của đời sống tõm linh con người, nú cũng như là thước đo tầng sõu của lũng người, qua đú để nhà văn trỡnh bày quan điểm của mỡnh về đời sống. Điều này đặc biệt cú ý nghĩa đối với tiểu thuyết hướng nội. Bởi lẽ hành động của nhõn vật khụng cũn là điểm mấu chốt của cốt truyện, cũng khụng cũn là mối quan tõm hàng đầu của nhà văn. Binodini trong Nàng Binodini, Kamala trong Đắm thuyền được đặt trong nhiều tỡnh huống khỏc nhau, nhờ đú tõm lớ nhõn vật cú điều kiện để bộc lộ ra một cỏch tự nhiện rừ nột nhất. Cựng với hệ thống tỡnh huống là cỏc yếu tố ngẫu nhiờn tỡnh cờ, nú như một phộp thử của cuộc sống, đẩy nhõn vật vào hoàn cảnh để đối diện với chớnh mỡnh. Từ đú tõm lớ nhõn vật được bộc lộ một cỏch tự nhiờn, chõn thật, khụng chỉ trờn bề mặt mà cả chiều sõu tõm linh. Nhõn vật Rames trong Đắm thuyền là một điển hỡnh như vậy. Trước sự cố đắm thuyền, tỡnh yờu của Rames dành cho Henmalini chưa sõu sắc. Nhưng sau sự cố đắm thuyền, đặc biệt phỏt hiện Kamala khụng phải là vợ mỡnh thỡ tõm hồn Rames lại cú cơ hội nhỡn rừ tỡnh cảm của mỡnh. Anh chịu rất nhiều tỏc động của yếu tố ngẫu nhiờn nhưng luụn muốn
đấu tranh để vươn lờn, cú lỳc anh chấp nhận hi sinh tỡnh yờu của mỡnh để cú trỏch nhiệm với tương lai của số phận một con người trong tay mỡnh. Khụng thế trả Kamala về chỗ cũ, khụng đẩy cụ ra ngoài đường, anh mang cụ đi hết nơi này nơi khỏc để cho Kamala cú một tương lai tốt đẹp. Hoàn thành trỏch nhiệm với Kamala tõm hồn Rames lại hướng về mối tỡnh đầu một cỏch nồng nàn tha thiết. Việc khắc họa nhõn vật tõm lớ khiến cho nhõn vật khụng bị đụng cứng, một chiều nhưng tớnh cỏch của nhõn vật vẫn thống nhất trong ý đồ nghệ của nhà văn.
Đối với tiểu thuyết của Y.Kawabata, nhõn vật tõm lớ được nhà văn thể hiện vụ cựng đặc sắc. Nếu R.Tagore buụng lỏng cốt truyện thỡ ở Y. Kawabata đấy đến một mức cao nhất “truyện khụng cú chuyện”, truyện của ụng khụng cú mở đầu và cũng khụng cú kết thỳc, cỏc sự kiện dường như chẳng cú gỡ, mà chỉ chật nớch những tõm trạng của nhõn vật. Xứ tuyết, chỉ xoay quanh một vài lần Shimamura lờn vựng xứ tuyết để nghỉ ngơi tĩnh dưỡng tõm hồn. Ở đõy chàng được tắm mỡnh trong khớ hậu trong lành và tỡnh người ấm ỏp. Kết thỳc truyện khụng dự bỏo trước chàng cũn tiếp tục nữa hay khụng? ụng già Eguchi trong
Người đẹp say ngủ, đến ngụi nhà bớ mật chỉ đến ngắm nhỡn vẻ đẹp của cụ gỏi rồi miờn man trong những liờn tưởng. Kết thỳc những liờn tưởng ụng chỡm vào giấc ngủ. Truyện khụng cú thụng tin về nội dung mà chỉ cú thụng tin tõm trạng.
Vỡ trọng tõm của tỏc phẩm là khắc họa tõm lớ nhõn vật, nờn tỏc giả thường sử dụng những phương tiện để làm nổi bật tõm trạng nhõn vật như độc thoại nội tõm, hồi ức, giấc mơ, ẩn ý của thiờn nhiờn... Độc giả băn khoăn bởi ngụn ngữ luẩn quẩn của Kụmako, khi cụ dõng hiến hết mỡnh với tỡnh yờu nhưng lại e ngại với Shimanura, sợ anh xem thường phẩm giỏ như những cụ geisa khỏc. Rồi cú lỳc lại đau đớn bởi tỡnh yờu với Shimanura chỉ là qua đường vỡ chớnh Shimanura quan niệm như thế. Với Chiekụ (Cố đụ), tõm trạng bàng hoàng sửng sốt đau đớn khi biết mỡnh chỉ là con nuụi, bố mẹ cụ yờu thương kớnh trọng chỉ là bố mẹ nuụi. Cụ cũn một gia đỡnh thõn thiết nữa nhưng họ ở đõu? Bố mẹ đẻ là ai? Tại sao cụ lại phải lưu lạc? Những cõu hỏi hoài nghi như những vũng xoỏy trụn ốc, thụi thỳc cụ tỡm hiểu ra sự tỡnh... Sự kiện bờn ngoài cú tỏc động ghờ gớm đến diễn
biến tõm lớ. Y.Kawabata biết chọn những sự kiện, ớt thụi nhưng để diễn tả được nhiều nhất tõm trạng nhõn vật. Eguchi (Người đẹp ngủ say) được đặt vào mõu thuẫn giữa cỏi vụ hạn và hữu hạn, quỏ khứ, hiện tại, tương lai, sống và chết. ễng ý thức rừ ràng hiện tại và tương lai của mỡnh. Theo quan điểm của mọi người, bệnh tật, tuổi già là bất hạnh của con người. ễng muốn đến “căn nhà bớ mật” khụng chỉ là sự hấp dẫn của cỏc người đẹp gợi tỡnh mà qua cỏc người đẹp ụng nhỡn thấy tuổi trẻ của mỡnh trong đú, một thời sụi nổi và cú rất nhiều bạn tỡnh. Sự khụng trở lại đú làm ụng đau đớn bất lực trước tương lai, mà là cỏi chết đang chỡa sẵn dồn đẩy ụng sống với những kỉ niệm, ỏm ảnh đú đố nặng cả cừi vụ thức khiến trong giấc ngủ ụng luụn gặp ỏc mộng. Y.Kawabata quả là am hiểu tõm lớ của người già.
Con người trong xó hội hiện đại ý thức được sự tồn tại của chớnh mỡnh, cỏ nhõn được khẳng định. Nờn đũi hỏi nhà văn phải quan tõm đến đời tư đến cuộc sống tõm linh, đến thế giới tõm hồn con người. Nếu như thế hệ R.Tagore gần như là sự khởi đầu, sỏng tạo ra thế giới nhõn vật tõm lớ, thỡ đến Y.Kawabata đó tiếp nối và đưa loại hỡnh nhõn vật này nờn đỉnh cao. Đời sống nội tõm con người phong phỳ, đa chiều cú nhiều gấp khỳc...giống như con người trong quan niệm của L.Tụnxtụi trong tỏc phẩm Phục sinh: “Con người như những dũng sụng, nước trong mọi con sụng như nhau và ở đõu cũng vậy cả. Những mỗi con sụng thỡ hẹp, khi thỡ chảy xiết, khi thỡ rộng, khi thỡ ờm đềm, khi thỡ trong veo, khi thỡ lạnh, khi thỡ ấm, con người cũng vậy mỗi con người mang trong mỡnh mầm mống của mọi tớnh chất của con người và khi thỡ thể hiện những tớnh chất này, khi thỡ thể hiện tớnh chất khỏc”. Diễn tả đầy đủ sắc sảo và hấp dẫn những cung bậc, sắc thỏi tõm lớ của con người là biểu hiện tài năng nghệ thuật của R.Tagore và Y.Kawabata
2.3.3. Dịch chuyển điểm nhỡn trần thuật vào bờn trong
Điểm nhỡn trần thuật được xem là “ kẻ mụi giới đứng ra kể chuyện quan sỏt, miờu tả”.Trong Dẫn luận thi phỏp học, Trần Đỡnh Sử cho rằng: “Cỏi bờn trong ở đõy khụng phải là cỏi bờn trong của khỏch thể nào đú, mà chớnh là cỏi
hoạt động tự cảm thấy. Tức là tớnh chủ quan, đời sống tõm lớ. Tuy vậy, sự phõn biệt bờn trong và bờn ngoài cú tớnh bản thể luận này cú ý nghĩa đặc thự đối với nghệ thuật: cỏi bờn trong là cỏi tự cảm thấy, khụng thể quan sỏt từ bờn ngoài được. Hai mặt này khụng phải bao giờ cũng thống nhất với nhau. Do đú phải cú một điểm nhỡn từ bờn trong mới thể hiện được con người hoàn chỉnh” [56,15]. Như vậy về thực chất, điểm nhỡn bờn trong là người kể chuyện lồng điểm nhỡn tự sự của mỡnh vào điểm nhỡn nhõn vật. Nhà văn thõm nhập cảm xỳc, suy nghĩ, ấn tượng của nhõn vật, nhỡn thế giới, cảm nhận thế giới bằng con mắt của nhõn vật. Lợi thế của điểm nhỡn này, người kể chuyện cú khả năng thõm nhập vào đời sống bờn trong của nhõn vật, sự húa thõn này khiến cho những suy nghĩ, hiểu biết của người kể chuyện hoàn toàn bằng với sự hiểu biết của nhõn vật. Cũng từ quan điểm đú, Mai Hải Oanh phỏt triển rừ nột hơn về điểm nhỡn bờn trong: “ điểm nhỡn bờn trong là sự quan sỏt nhõn vật từ cảm nhận nội tại của mỡnh. Núi đỳng hơn người kể chuyện nhập thõn vào nhõn vật, nhỡn thế giới và cảm nhận nhõn vật bằng cảm nhận của nhõn vật. Trong trường hợp ấy, người kể chuyện và nhõn vật cú sự gần gũi hoà đồng. Điểm nhỡn bờn trong cho phộp trần thuật qua qua lăng kớnh của một tõm trạng cụ thể, tỏi hiện đời sống nội tõm của nhõn vật một cỏch sõu sắc. Việc chi phối và dịch chuyển điểm nhỡn…sẽ giỳp nhà văn cú điều kiện trổ nhiều ụ cửa để khỏm phỏ đời sống từ nhiều gúc độ khỏc nhau. Theo đú, nhà văn cú điều kiện để đào sõu vào cả tàng vụ thức cũng như miờu tả một cỏch sinh động cả những đường quành tõm trạng đầy tinh vi của nhõn vật”[49,147 ].Với những tiểu thuyết hướng nội điểm nhỡn bờn trong chớnh là yếu tố quan trọng để khắc họa tõm lý nhõn vật.
Trong tiểu thuyết của R.Tagore, người kể chuyện theo điểm nhỡn bờn trong là người kể chuyện ở ngụi thứ ba, từ bờn ngoài nhưng lại tựa vào điểm nhỡn nhõn vật để kể. Trong tỏc phẩm Đắm thuyền, chỳng tụi nhận thấy cú hai hỡnh thức được trao điểm nhỡn cho nhõn vật. Hỡnh thức thứ nhất điểm nhỡn giỏn tiếp, đú là cõu chuyện Rams kể cho Kamala nghe một tỡnh huống trắc trở, giống của anh và nàng, mong rằng từ cõu chuyện đú giỏn tiếp bộc bạch sự thật với
nàng (trang 119 đến 125) và Nalinaliha kể cho mẹ chàng nghe về sự kiện anh đó bớ mật kết hụn và tai họa bất ngờ đắm thuyền đó cướp đi người vợ quý của anh (trang 269) … Với lối đẩy cõu chuyện từ gần gũi sang một khoảng cỏch về thời gian và khụng gian khiến tỏc giả, nhõn vật chớnh của cõu chuyện cú những suy nghĩ, đỏnh giỏ, nhỡn nhận sự việc trần thuật “theo đặc quyền của mỡnh”. Hỡnh thức thứ hai tỏc giả đi vào phõn tớch tõm lớ nhõn vật một cỏch trực tiếp qua một giọng văn vừa hiện thực vừa lóng mạn, vừa khỏch quan vừa chủ quan. Một điều dễ nhận thấy, khi nào xuất hiện nội tõm nhõn vật, người đọc vẫn nhận thấy nhõn vật đang bộc bạch nhưng nú khụng hoàn toàn đứng độc lập tỏch khỏi người kể chuyện mà nú lại được dẫn dắt minh họa của người kể chuyện. Chẳng hạn: “Anh vừa được thấy tỡnh yờu ở trong cỏi lặng lẽ muụn đời và bao la trong lũng tạo vật. Giờ đõy anh thấy tỡnh yờu trong mốimối liờn hệ với cừi đời bị chà đạp và vứt bỏ trong cuộc đời chen chỳc. Đõu là ảnh thực, đõu là ảnh ảo” [58, 73], hay là tõm trạng của Kamala: “Kamala khụng thể xỏc định cỏi cảm xỳc đang xụn xao trong lồng ngực khi nàng đă đă nhỡn lờn bầu trời bóo tỏp và đờm tối nỏo động, cú thể đấy là sợ hói, cú thể đấy là niềm vui ”[58, 152]. Khi chuyển đổi điểm nhỡn trần thuật tỏi hiện cảm nghĩ của nhõn vật Rames, là lời bỡnh trực tiếp của nhõn vật: “Cứu sống được nàng, mỡnh đó biến nàng thành của mỡnh một cỏch hiệu quả hơn nhiều với việc lặp đi lặp lại cỏi thể thức của nghi lễ đỏm cưới ”[58, 23].
Ở Nàng Binụdini cũng vậy, điểm nhỡn bờn trong xuất hiện khỏ nhiều và khỏ linh hoạt. Nhất là khi tỏc giả đi sõu vào khai thỏc tõm lớ nhõn vật. Người kể chuyện húa thõn vào nhõn vật nhỡn và cảm nhận sự việc bằng con mắt của nhõn vật. Cỏch di chuyển điểm nhỡn vào bờn trong này được tỏc giả tiến hành hết sức tự nhiờn và linh hoạt khiến thế giới tõm hồn nhõn vật được phơi trải ra trực tiếp. Tỏc phẩm xuất hiện dày đặc những độc thoại nội tõm. chẳng hạn : “ Mỡnh chỏn ngay cả bản thõn mỡnh và chỉ mong quờn hết trong một giấc ngủ dài mờ mệt. Một lần nữa mỡnh sẽ trở lại làm cụ thụn nữ và sẽ sống trong cảnh thanh bỡnh mà tỡm an ủi trong việc nhà cũng như việc làng xúm” [58,568]. Nhà văn tỏi hiện được sự chuyển biến phức tạp ẩn chứa trong tõm hồn nhõn vật Binụdini. Nàng
nổi loạn nhưng lại phải gỏnh chịu hậu quả do chớnh nàng gõy ra. Phải trở về nơi mà nàng đó từ bỏ ra đi. Đi với hai bàn tay trắng, trở về với hai bàn tay khụng với một trỏi tim đầy thương tổn. Với cỏch trần thuật theo lối chủ quan húa R.Tagore đi sõu vào nội tõm nhõn vật để khỏm phỏ và thể hiện. Cú một thực tế, con người nhiều khi khụng hiểu hết chớnh bản thõn mỡnh. Lớ trớ một hướng nhưng trỏi tim lại đi một nẻo, nhà văn đó làm nổi bật được sự xung đột của lớ trớ và tỡnh cảm của Binụdini. Nhưng dự độc thoại trực tiếp hay giỏn tiếp thỡ vẫn là của người kể chuyện. Vai trũ của người trần thuật rất đa dạng: đú là người kể lại biến cố, là đào sõu vào nội tõm từng nhõn vật để khắc sõu nhõn vật, lại vừa phải “thuyết minh” diễn biến trong tõm hồn nhõn vật. Bằng điểm nhỡn bờn trong người đọc cú thể cảm nhận được những mơ hồ nhất trong tõm hồn nhõn vật. Người phụ nữ phải chịu biết bao bất cụng của cuộc đời như Binụdini, cả những khỏt khao chớnh đỏng lẫn dục vọng thấp hốn, dấn thõn vào con đường phiờu lưu tỡm hạnh phỳc.