Sự khỏc biệt trong tổ chức giọng điệu, trần thuật 1 Kiểu nhõn vật trần thuật

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 97 - 101)

3.2.1. Kiểu nhõn vật trần thuật

Nhõn vật văn học là con người cụ thể được thể hiện bằng phương tiện văn học, do nhà văn sỏng tạo ra trờn cơ sở đời sống khỏch quan theo một chiều hướng nhất định. Đú là phương tiện tất yếu quan trọng nhất để thể hiện tư tưởng khỏc nhau. B. Brếch cho rằng: “ cỏc nhõn vật của tỏc phẩm nghệ thuật khụng phải đơn giản là những bản dập khuụn của con người sống mà là những hỡnh tượng được khắc hoạ phự hợp với ý đồ tư tưởng của tỏc giả”[ 48,210]. Nhõn vật là phương tiện cơ bản để nhà văn khỏi quỏt hiện thực cuộc sống và thể hiện quan niệm nghệ thuật và lớ tưởng thẩm mĩ của nhà văn về con người. Xuất phỏt từ dụng ý nghệ thuật của từng nhà văn mà xõy dựng nhõn vật trần thuật khỏc nhau. Trong tiểu thuyết của R.Tagore, dung lượng nhõn vật so với tiểu thuyết của Y.Kawabata nhiều hơn, và cỏc nhõn vật đều tham gia vào việc“ Tự thuật tõm trạng”. Nhà văn xõy dựng cốt truyện dựa trờn yếu tố ngẫu nhiờn, tỡnh cờ vỡ thế mà mỗi một sự kiện nú phản ứng dõy chuyền, khụng chỉ ảnh hưởng đến một người mà chi phối đến hầu hết cỏc nhõn vật. Vỡ vậy, cỏc nhõn vật chịu sự tỏc động của hoàn cảnh đều phải đối mặt với chớnh mỡnh để tỡm ra hướng giải quyết. Chẳng hạn trong Nàng Binodini, sự việc bất ngờ mà bà Ralasmi đún Binodini về Cacutta gõy ra những phản ứng khỏc nhau. Với bà Ralami : “cho dự nú cú quan hệ mỏu mủ ruột già hay khụng thỡ từ trước đến nay chưa cú ai đỡ đần cho mẹ nhiều đến thế ”[58, 417]. Với Asa thỡ rất sựng kớnh Binodini : “ Khi thấy bà chỳa của sắc đẹp và đức hạnh tự mỡnh đến làm quen thỡ Asa trẻ dại non nớt tràn ngập sung sướng và đỏp lại với tất cả lũng thành”. Mahendre cú cỏch nhỡn nhận khỏc:“ Thật khụng tiện chỳt nào khi cú một bà gúa trẻ, lạ ở đõu đến lại cớ quanh quẩn suốt ngày trong nhà mỡnh...Ai biết được chuyện rắc rối gỡ sẽ xảy đến với nhà mỡnh những ngày này”[58, 417]. Với Bihari anh cú cỏi nhỡn sỏng suốt hơn của

kẻ ngoài cuộc “ Anh cũng hiểu rằng ngọn lửa thắp sỏng căn nhà cũng rất cú thể làm mồi thiờu rụi nú” [58,418].Với bà Ralasmi việc Mahendra cú vợ lóng quờn mẹ khiến bà chạnh lũng, và việc cú thờm Binodini vừa là bầu bạn, cũng là vừa tăng thờm sức mạnh để cú thể trấn ỏp con dõu. Về phớa Asa nàng sợ mẹ chồng và khụng dỏm trỏi ý chồng, nàng mất tự do trong gia đỡnh nờn cú Binodini hơn hẳn về trớ tuệ và nội trợ khiến nàng nhỡn Binodini như vị cứu tinh. Mahendra khú chịu khi thấy Binụdini sai khiến, nớu kộo Asa ra khỏi vũng tay anh, anh nhận thấy Binodini là kẻ ngỏng trở hạnh phỳc của mỡnh. Với Bihari anh cú cỏi nhỡn tỉnh tỏo hơn, thấy rừ mối nguy hiểm vụ hỡnh đang bao bọc tổ ấm của Mahendra. Từ cỏch nhỡn nhận của mỗi người mà sự tiến triển xung đột ngày càng mạnh mẽ. Chiếm được lũng tin của bà Ralasmi và Asa, Binodini chế ngự được hai người phụ nữ trong gia đỡnh, nàng ganh ghột với hạnh phỳc của Asa, cho rằng hạnh phỳc đú là của mỡnh, Binodini thự hận Mahendra anh ta dỏm từ chối nàng, quyết tõm làm cho Mahendra phải chạy theo mỡnh. Bihari nhận thức rừ mối đe dọa “ khụng lời” từ phớa Binodini đối với Asa nờn anh tỡm cỏch ngăn cản. Tuy nhiờn, trần thuật tõm trạng tập trung nhiều nhất là Binodini và Mahendra, Hai nhõn vật cú đối thoại trực tiếp và đối thoại ngầm diễn ra liờn tục. Tõm trạng nhõn vật luụn bị giằng xộ bởi những tỡnh cảm bờn trong chưa được giải đỏp. Nhà văn húa thõn vào từng nhõn vật để làm nổi bật thế giới nội tõm từng người.Trong Nàng Binodini, là một Binodini khao khỏt tỡnh yờu và đầy lũng thự hận, là Asa ngõy thơ đến tội nghiệp, là Mehendra khụng bản lĩnh chạy theo dục vọng, một Birari tỉnh tỏo và đầy lũng cao thượng….Trong Đắm thuyền là một Rames đầy trỏch nhiệm, một Kamala dũng cảm, thủy chung, một Hemmanili trong sỏng... trong

Đắm thuyền. Sự phong phỳ về nhõn vật, và mỗi người một dỏng vẻ làm cho cõu chuyện thờm hấp dẫn, nhà văn khụng trao điểm nhỡn độc nhất cho một nhõn vật mà mỗi nhõn vật đều cú vai trũ của mỡnh, qua cỏc biến cố mà bộc lộ tớnh cỏch. Với kiểu cốt truyện men theo dũng tõm lýnhõn vật của tiểu thuyết Y.Kawabata, tỏc phẩm khụng cú nhiều nhõn vật, hoặc nếu cú chỉ là tạo nền cho nhõn vật chớnh bộc lộ tõm trạng. Trong tỏc phẩm Người đẹpsay ngủ, cú 15 nhõn

vật nhưng cỏc nhõn vật chỉ tham dự như là làm nền cho nhõn vật chớnh. Mụ chủ nhà nghiờm khắc và ớt lời, cỏc cụ gỏi thỡ cõm nớn, Eguchi muốn giao tiếp nhưng đú là một thế giới đụng cứng khiến ụng ngày càng đắm chỡm vào thế giới tõm tưởng. Trong Xứ tuyết, mọi sự gặp gỡ, biến cố, tỡnh tiết đều gúi ghộm vào nhõn vật Shimanura.Tớnh cỏch, nhan sắc của Komako và Yụko đều cú sự gợi mở từ cỏch nhỡn của Shimanura. Nhà văn trao điểm nhỡn cho nhõn vật để thu nhận hết mọi vẻ đẹp của con người và cuộc sống xứ tuyết. Do đặc tớnh là cốt truyện men theo dũng ý thức nờn tiểu thuyết của Y.Kawabata xuất hiện nhõn vật hành trỡnh, truyện khụng gợi ra một mõu thuẵn nào của đời sống xó hội, mà chỉ là những xung đột trong nội tõm con người. Con người đang tự nhận thức chớnh bản thõn mỡnh nờn chỡm đắm vào thế giới tõm tưởng. Đú là chàng lóng tử Shimanura thực hiện một cuộc hành trỡnh “Kộp”. Trờn thực tế ba lần chàng hành trỡnh về xứ tuyết để nghỉ ngơi, Shimanura thuật lại từng lần đến xứ tuyết, bắt đầu gặp Komako cú cảm tỡnh và tỡnh yờu nảy nở như thế nào? Rồi tỡnh cờ gặp lại Yoko với vẻ đẹp thỏnh thiện cuốn hỳt tõm trớ Shimanura ra sao? đú cũng chớnh là cuộc hành trỡnh tỡm về miền sõu thẳm trong tõm hồn, hành trỡnh tỡm về với chớnh mỡnh, bản ngó của mỡnh. Sống ở thành phố xụ bồ, quen nhỡn đời bằng con mắt bon chen, ớch kỷ, Shimanura quyết định lờn xứ tuyết để khỏm phỏ vẻ đẹp thuần khiết của cảnh vật và con người nơi đõy, đó giỳp anh nhỡn lại bản thõn mỡnh, nhận ra mỡnh ớch kỷ hẹp hũi, anh như được tỏi sinh, cảm nhận được sự quớ giỏ của cuộc sống và tỡnh người bao la. Với kiểu xõy dựng nhõn vật hành trỡnh tạo cho nhõn vật khả năng linh động trong lối trần thuật, thời gian khụng theo trật tự tuyờn tớnh mà trộn lẫn quỏ khứ, hiện tại, tương lai. Con người luụn tỡm kiếm bản thõn mỡnh, nờn dũng hồi ức về quỏ khứ luụn xuất hiện và ở đú xuất hiện nhiều những độc thoại nội tõm. Nhõn vật Chiờko (Cố Đụ) cũng vậy. Cụ luụn ý thức tỡm lại gia đỡnh, sống trong nhung lụa nhưng vẫn cảm thấy cụ đơn vỡ thõn phận của mỡnh. Chiờko thường cú những chuyến đi đến những danh lam đẹp của thành phố cụ sống, khụng chỉ tỡm thấy vẻ đẹp của thiờn nhiờn, mà nỗi buồn sõu lắng cụ cú thể dễ dàng bộc lộ với người bạn lớn của mỡnh. Nhưng kiểu nhõn vật hành trỡnh đặc sắc

nhất là Eguchi trong Người đẹp say ngủ. Suốt tỏc phẩm, Eguchi tham gia vào cuộc hành trỡnh đến với ngụi nhà cú người đẹp ngủ mờ để tận hưởng những khoỏi cảm của tuổi trẻ. Hành trỡnh ấy chia thành 6 tiểu hành trỡnh, tớnh chất giống nhau, đến ngụi nhà và nằm bờn cỏc người đẹp khờu gợi, nhưng mỗi chặng đều đem đến sự mới lạ, kỳ diệu với những người đồng hành khỏc nhau. Nú hấp dẫn và lụi cuốn Eguchi khụng cưỡng lại được. Lần đầu tiờn đến ngụi nhà ụng hồi hộp, lo lắng, ngượng ngập lẫn hổ thẹn thỡ những lần sau đú ụng đó dần dần khỏm phỏ ra vẻ đẹp kỳ diệu của thõn thể cỏc cụ gỏi. Và quan trọng hơn ụng cũn đi sõu vào khỏm phỏ bản tớnh trong trắng, trinh nguyờn, ngõy thơ trong tõm hồn họ. Tuy nhiờn ý nghĩa thực sõu sắc của cuộc hành trỡnh là hành trỡnh tỡm về cỏc bản ngó đớch thực cũn nhiều khuất lấp của chớnh mỡnh. Eguchi đó lội ngược dũng thời gian ở đú cả quỏ khứ và hiện tại được trộn lẫn vào nhau với thời gian đú, giỳp Eguchi nhận thấy được toàn bộ con người mỡnh. Cỏc người đẹp khụng những đỏnh thức khả năng nhục dục trong ụng mà cũn đỏnh thức cả nỗi sợ hói của tuổi già sẽ đến rất gần nay mai. Lỳc đầu nhỡn cụ gỏi đẹp lừa lồ khờu gợi mang lại cho ụng sự thốm muốn nhưng phỏt hiện cụ gỏi cũn trinh, thỡ ụng vụ cựng tụn trọng. Nhỡn ngắm thõn thể và mựi hương từ cỏc nàng đó làm sống lại những ký ức, những kỷ niệm, làm hồi sinh lại tuổi trẻ của chớnh mỡnh. Cỏc người đẹp mang lại cho ụng những khoỏi cảm đớch thực nhưng “ điều làm cho ụng ngạc nhiờn quỏ đỗi” là “ trong suốt 67 năm của đời mỡnh ụng chưa trải qua một đờm với đàn bà một cỏch trong lành như thế”. Quan trọng hơn cả trong cuộc hành trỡnh này Eguchi đó ý thức được sõu sắc hơn tỡnh thế hiện sinh mang tớnh bi kịch cuộc đời: Lũng khỏt sống cũn mạnh mẽ, sự nuối tiếc tuổi trẻ vẫn cũn đú, trong khi tuổi già sẽ nhanh chúng ập đến. Thời gian như cỗ xe sẽ đưa tuổi già sang đến thế giới bờn kia mà cuộc sống mơn mởn, tươi đẹp vẫn hiện tồn. Cỏc cụ gỏi mang đến cho ụng niềm đam mờ đồng thời mang đến cho ụng cảm giỏc đau đớn vỡ tuổi già xấu xớ, cụ đơn. Tõm trạng đú trong con người Eguchi luụn thường trực giằng xộ, làm cho quỏ trỡnh đi tỡm chớnh mỡnh của Eguchi trở nờn dài vụ tận. Nhõn vật Y.Kawabata như là sự phõn mảnh của chớnh nhà văn. Đi giữa cuộc

sống nhưng vẫn mang cảm giỏc cụ tịch, u hoài. Vỡ thế mà một thế giới đụng đỳc nhõn vật với những mõu thuẫn xó hội sõu sắc dường như khụng hợp với ngũi bỳt của Y.Kawabata. Trong hầu khắp tiểu thuyết của mỡnh ụng thường trao điểm nhỡn trần thuật cho một nhõn vật chủ đạo trung tõm. Nhõn vật ấy thường mang vẻ đẹp của một tõm hồn hết sứ bộn nhạy, cú khả năng thể hiện được những biến chuyển tinh vi của đời sống.

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 97 - 101)