Những cảm hứng chủ đạo trong tiểu thuyết Y.Kawabata

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 31 - 38)

Pautopxki núi về thiờn chức của người nghệ sĩ, nghệ sĩ là người “dõng tặng bụng hồng vàng cho đời”. Y.Kawabata là một nhà văn như thế. Cả đời tỡm kiếm đam mờ cỏi đẹp. ễng tỡm vẻ đẹp ở khắp mọi nơi: trong phong cảnh của đất nước, nơi người phụ nữ và cỏc vẻ đẹp nghệ thuật của xứ sở Phự Tang…

Khỏm phỏ vẻ đẹp của thiờn nhiờn là niềm đam mờ mónh liệt của Y.Kawabata. Nếu như người phương Tõy coi con người là trung tõm của vũ trụ, thước đo của mọi vật, chủ nhõn của thế giới thỡ người phương Đụng lại cho rằng “vạn vật hữu linh”, “vật ngó đồng nhất” con người chỉ là chiếc gạch nối cú tớnh chất trung giới giữa trời và đất. Bởi vậy con người luụn hoà mỡnh vào thiờn nhiờn. Những tõm hồn nghệ sĩ lớn trong sỏng tỏc của họ khụng vắng búng hỡnh ảnh của thiờn nhiờn, như trong thơ ca của Lớ Bạch, Đỗ Phủ của Trung Quốc. Nguyễn Trói, Nguyễn Du của Việt Nam… Người phương Đụng thớch sống hoà mỡnh với thiờn nhiờn, bởi vỡ gần thiờn nhiờn tõm hồn con người trở nờn thư thỏi,

trong sỏng và thanh khiết. Nhưng nếu T. Ragore lớ tưởng hoỏ thiờn nhiờn là thượng đế, là biểu tượng tụn giỏo để chiờm ngưỡng và tụn thờ, thỡ thiờn nhiờn trong sỏng tỏc của Kawabata là những cảnh vật cụ thể hiện hữu quanh ta, người nghệ sĩ nắm bắt vẻ đẹp ấy bằng những cảm nhận tinh tế, run rẩy của một tõm hồn bộn nhạy.Thiờn nhiờn ấy khụng chỉ để chiờm ngưỡng mà cũn trở thành nơi thanh lọc và di dưỡng tõm hồn, là nơi con người nhận ra được ý nghĩa đớch thực của cuộc sống và giỏ trị bản thõn, là khỳc nhạc đệm để con người quờn đi những ỏp lực của cuộc sống. Bất kỡ một tỏc phẩm nào, ụng cũng dành riờng cho thiờn nhiờn một tấm lũng say đắm vụ biờn. Thế giới thiờn nhiờn đậm đặc trong tiểu thuyết của ụng. Đú là hỡnh ảnh hoa anh đào rực rỡ, cõy thụng, cõy liễu rủ, cõy phong, bụng hướng dương, bụng sen nghỡn tuổi… hay những bức tranh thiờn nhiờn với cảnh tuyết trắng như dỏt bạc lờn cỏc sườn nỳi, hỡnh ảnh bầu trời đờm lấp lỏnh những vỡ sao… Đặc biệt hơn thiờn nhiờn trong tiểu thuyết của Y. Kawabata luụn song hành, tương giao với con người, từ ngọn cỏ, bụng hoa hay một vầng trăng, một tiếng rền của nỳi, tiếng rỡ rào của rặng thụng …đều mang dấu ấn tõm trạng của con người. Khi viết về thiờn nhiờn ụng luụn thổi vào đú những nội dung mới, sắc thỏi mới. Một thế giới thiờn nhiờn thật phong phỳ, sinh độngvà cú một sức sống lạ kỡ. Trong Xứ tuyết, hỡnh ảnh của thiờn nhiờn thật lộng lẫy, gợi cảm. Shimamura chỏn chường với cuộc sống đụ thị, chàng đỏp tàu lờn xứ tuyết để nghỉ nghơi. Tại đõy Shimamura được sống trong bầu khụng khớ thơ mộng, trong trẻo “ tiếng nước suối chảy rào rào trờn sỏi của những dũng thàc xa xa vọng tới như một bản nhạc ờm dịu” [54, 247], được “hũa mỡnh vào tiếng ca của thỏc nước và tận hưởng sự thanh khiết chưa từng thấy của bầu trời thu sỏng lỏng” [54, 329], ở đõy cú thể được ngắm nhỡn những đỉnh nỳi lấp loỏ dịu dàng … yờu mến cảnh đẹp nơi đõy là một trong nhữnh lớ do căn bản để anh trở lại nhiều lần. Cuộc sống đụ thị với những vật lộn bon chen của những cơm ỏo, tiền bạc, địa vị khiến con người mệt mỏi. Chỉ cần ngắm nhỡn một ỏnh sao long lanh, những chựm tuyết trắng, nghe tiếng suối rỡ rào…ở một đồng quờ hay ở miền nỳi cao thơ mộng

cũng giỳp con người tĩnh tõm, gột rửa những bon chen. Con người như tỡm được mỡnh với những giỏ trị đớch thực của mỡnh.

ễng già Eguchi trong Người đẹp say ngủ thỡ khỏc, ụng luụn nghe thiờn nhiờn vang dội lại, thiờn nhiờn trong tỏc phẩm khụng chỉ đẹp mà nú cũn là một tớn hiệu nghệ thuật, là thứ ngụn ngữ đặc biệt để thể hiện tõm trạng. Đú là hỡnh ảnh những quả đào điệp đỏ chút rơi trong đỏm cỏ mựa thu ỳa vàng hay “ Những bụng tuyết rơi lẫn những làn mưa lấp loỏng trong luồng sỏng. Tuyết khụng nhiều và mềm, rơi xuống đỏ lập tức tan ngay trờn bậc thềm lỏt đỏ dẫn vào nhà” [54, 642]. Trong cỏi u ỏm của thiờn nhiờn, tiếng mưa, tiếng giú thổi, chứa đựng tõm trạng ụng già Eguchi khi đứng trước nỗi cụ đơn của tuổi già.Thế giới thiờn nhiờn đẹp đẽ, thanh bỡnh nhưng đầy ỏm ảnh, luụn hiện hữu trong đời sống xụ bồ của con người như một thụng điệp của nhà văn về cuộc sống. Y. Kawabata cho rằng, dự con người buồn vui hay hạnh phỳc, biết tỡm thấy ở thiờn nhiờn như một sự chia sẻ. Như vậy cuộc sống sẽ đẹp đẽ hơn thanh thản hơn.

Tiếp đú, hành trỡnh tỡm kiếm vẻ đẹp của truyền thống là nguồn cảm hứng lớn của Y. Kawabata. Đất nước Nhật Bản sau đại chiến bị tàn phỏ nặng nề, đó bị huỷ hoại đi khụng ớt những danh lam thắng cảnh (vẻ đẹp hữu hỡnh). Làn súng văn hoỏ phương Tõy tràn vào Nhật Bản, huỷ hoại khụng ớt bản sắc của lối sống truyền thống phương Đụng trong tõm hồn người Nhật (vẻ đẹp vụ hỡnh). Nhiều nhà văn muốn phủ nhận quỏ khứ để dứt khoỏt hướng thẳng đến cuộc sống hiện đại. Họ đó đưa vào trong tỏc phẩm của mỡnh dày đặc những yếu tố phương Tõy để phản ỏnh lối sống của tầng lớp thanh niờn nổi loạn, theo chủ nghĩa hư vụ, quay cuồng theo cơn lốc toàn cầu hoỏ, sống buụng thả, mộng mị trong thế giới tỡnh dục, đi tỡm cỏi chết trẻ để trốn chạy cuộc đời. Y.Kawabata dứt khoỏt ẩn mỡnh, lựa chọn quay về với truyền thống, bảo vệ bản sắc dõn tộc trước sự xõm lăng của văn hoỏ phương Tõy. ễng quyết tõm duy trỡ cỏc vẻ đẹp của Nhật Bản trong những trang văn của mỡnh. Giống như cỏch núi ẩn dụ của danh sĩ Tu Fu “ Quốc gia thất bại nhưng Nỳi Sụng vẫn cũn”. Trong tiểu thuyết Ngàn cỏnh hạc, nghệ thuật trà đạo thanh tao vẫn được diễn ra dưới ngũi bỳt thành kớnh của ụng.

Cuộc sống hiện đại của nền cụng nghiệp tõn tiến, con người như sống gấp cựng thời gian, những giỏ trị văn hoỏ tồn tại lõu đời bỗng dưng trở thành thứ đồ cổ lạc hậu. Những vật dụng uống trà quý hiếm đi dọc theo thời gian, tham dự biết bao cuộc trà đạo thanh tao, giờ đõy trở thành thứ đồ cổ quý hiếm như: chiếc bỡnh sứ Shinụ, cặp chộn Raku, chiếc chộn uống trà cũn in vết son mụi của mĩ nhõn đó khuất búng, là chiếc khăn thờu ngàn cỏnh hạc của người con gỏi trong buổi trà đạo. Với Ngàn cỏnh hạc chủ đớch của nhà văn là ca ngợi vẻ đẹp của trà đạo, của cỏc nghi thức uống trà và tỏc giả nuối tiếc lễ uống trà đó bị biến chất tới trỡnh độ tầm thường vỡ tớnh thương mại hoỏ. Nhà văn miờu tả một nột đẹp trong đời sống truyền thống của người Nhật đang bị mai một để người đọc tự phỏn quyết. Trong Cố đụ, người đọc say mờ trước cảnh đẹp của thành phố Kyụtụ. Kyụtụ với những vẻ đẹp duyờn dỏng của xứ sở Phự Tang, đú là vườn cõy anh đào rực rỡ luụn luụn hiện hữu trong cuộc sống người Nhật, rặng thụng liễu Bắc Sơn, vườn cõy long nóo, rặng liễu rủ…Nơi đõy vẫn tồn tại những ngụi nhà cổ mỏi chỡa, những đền đài miếu mạo, những rờu phong đỏ nỳi…Nơi đõy diễn ra lễ hội quanh năm, người đọc cú thể cảm nhận được từng địa danh với những lễ hội khỏc nhau như: hội thả đốn lồng, hội rước kiệu vào thỏnh điện Ghion, lễ hội đốt lửa... Kyụtụ cũng là thành phố của những chiếc ỏo Kimụnụ truyền thống. Nhà văn kể chuyện ụng Takichiro Xada- cha của Chieko-đó rời nhà đến ở ni viện để nghĩ ra những hoạ tiết cổ trờn thắt lưng ỏo Kimụnụ. ễng dành những ngụn ngữ đầy trang trọng: “ Hay là ta cứ vẽ theo phong cỏch cổ điển…Trước mắt ụng mẩu vải của những năm thỏng lần lượt hiện lờn nối tiếp nhau. Trong kớ ức ụng cũn lưu giữ hoa văn, màu sắc bao nhiờu mặt hàng, trang phục. Lỳc dạo chơi khắp cỏc khu vườn danh tiếng ở Kyoto, khắp cỏc vựng ngoại ụ thành phố, ụng thường kớ hoạ, mong cú dịp sử dụng đến khi cần khối màu cho hàng may Kimụnụ” [48,596]. Đọc những trang văn đậm đà vẻ đẹp truyền thống này, cú lẽ khụng một người Nhật nào khụng nghĩ đến phải làm một cỏi gỡ đú để giữ gỡn vẻ đẹp truyền thống của dõn tộc. Cố đụ cũn được xem là tỏc phẩm khảo cứu phong tục. Phải cú một tấm lũng yờu mến phong vị quờ hương đất nước tha thiết mới viết nờn được

những trang văn trữ tỡnh ẩn trong đú xiết bao lũng tự hào dõn tộc. Vỡ thế, Y.Kawabata là nhà văn được người dõn xứ sở mặt trời mọc cho là Nhật Bản nhất. ễng say mờ và am hiểu văn học phương Tõy nhưng sõu thẳm tự cội nguồn, ụng vẫn là văn phương Đụng, ụng là người “ đến hiện đại từ truyền thống”.

Vẻ đẹp của người phụ nữ cũng là nguồn cảm hứng lớn trong sỏng tỏc của Y. Kawabata. ễng được mệnh danh là nhà văn của phỏi đẹp, của khuynh hướng nữ : “Phỏi yếu chiếm một vị trớ vụ cựng quan trọng trong sự nghiệp sỏng tỏc của ụng. Phải chăng họ là hiện thõn của cỏi đẹp ụng hằng theo đuổi hay là một ẩn ức chỡm sõu của cong người duy mĩ này? ”[27,125]. Thuỵ Khuờ cũng cho rằng : “ Nhật Bản trong Kawabata phải là phụ nữ. Những cương cường khớ phỏch, những hựng trỏng của nam giới trong tinh thần vừ sĩ đạo dường như đó bị mềm đi, đó bị khuất phục trước những uyển chuyển, thướt tha trong dỏng vúc, rộo rắt trong tiếng đàn, khỳc mắt trong ỏnh mắt, tõm hồn người kĩ nữ geisa. Trước tấm thõn trần của người con gỏi ngủ” [54,998].Trong tiểu thuyết của Y. Kawabata, ụng dành rất nhiều trang văn để dụng cụng miờu tả vẻ đẹp của người phụ nữ. Nhõn vật nam giới thường xuất hiện với tư cỏch là một lữ nhõn, cụ độc, lang thang trong hành trỡnh của mỡnh. Bay xung quanh vệ tinh đú là vụ số những giai nhõn, lữ nhõn đú mặc sức chiờm ngưỡng và thưởng thức vẻ đẹp của họ, như: Shimamura trong Xứ tuyết, Kikuji trong Ngàn cỏnh hạc Eguchi trong Người đẹp say ngủ …Dự được miờu tả ở bất kỡ cụng việc nào thỡ cỏc cụ gỏi của ụng cũng rất đẹp rất duyờn dỏng. Đõy là sự gặp gỡ trong cựng quan niệm với Xuõn Diệu: trong mọi vẻ đẹp của cuộc sống thỡ con người là hoàn hảo nhất, con người đang độ tuổi trẻ là đẹp nhất, vẻ đẹp của tuổi trẻ lại được kết tinh ở hỡnh ảnh cỏc thiếu nữ. Vẻ đẹp người phụ nữ trong tiểu thuyết Y. Kawabata rất tiờu biểu cho con người và tõm hồn Nhật Bản. Khắc hoạ chõn dung của cỏc người đẹp ụng thường chộp lấy những khoảnh khắc bừng sỏng của vẻ đẹp. Trong Xứ tuyết là vẻ đẹp nồng nàn của Kụmako, người đọc ấn tượng mói với làn da của cụ khi Kawabata liờn tưởng tới “cỏi nhẵn của củ hành tươi búc vỏ hoặc hơn thế nữa của một củ huệ nhưng với một chỳt ửng hồng… một hương thơm của sự sạch sẽ”[54,289].

Vẻ đẹp mờ hồn ngõy ngất của đụi mụi : “Trờn cặp mụi mọng ngon lành khộp lại một nụ hoa tế nhị, rạng lờn một ỏnh sỏng nhảy nhút, và khi cặp mụi ấy hộ mở để vang ra tiếng hỏt, chỉ một khoảnh khắc thụi rồi mau chúng khộp lại thành một nụ hoa”[54,289]. Đõy dường như khụng phải là nụ cười của con người phàm tục mà là của thiờn thần. Hoặc lỳc Shimamura bất ngờ phỏt hiện ra đụi mắt và khuụn mặt phụ nữ phản chiếu trờn tõm kớnh cửa sổ toa tàu :"Một thế giới đẹp khụn tả mà Shimamura cảm thấy vào tận tim, anh bàng hoàng khi một ỏnh lửa xa tớt trong nỳi bỗng loộ sỏng giữa gương mặt đẹp của người đàn bà trẻ khiến cho vẻ đẹp khụng thể nào tả xiết ấy đạt đến đỉnh điểm… và gương mặt xinh đẹp cảm động ấy như thể hất tất cả ra cỏi buồn tẻ xung quanh… thỡ đú là vẻ đẹp huyền diệu lạ kỡ, con mắt rực sỏng ấy như lờnh đờnh trờn đại dương đờm tối và trờn những con súng xụ nhanh trờn cỏc đỉnh nỳi ”[54,226]. Vẻ đẹp “ huyền ảo, diệu kỡ” ấy làm cho anh bàng hoàng sửng sốt, để rồi khoảnh khắc ấy khắc sõu vào trong tõm hồn anh. Shimamura đắm say Kụmako bởi sự nồng nàn mónh liệt của nàng nhưng trong anh luụn ỏm ảnh vẻ đẹp thỏnh thiện tha thiết, đậm đà của Yoko. Nột đẹp vừa nữ tớnh nhưng thuần khiết bởi nú được đặt trong mối tương giao với thiờn nhiờn. Vẻ đẹp của Chieko trong tỏc phẩm Cố đụ cũng thật ấn tượng. Nhất là khi Hideo thể hiện lời nhà văn khi so sỏnh vẻ đẹp của nàng với Phật: “ Nếu đặt Chieko cạnh Miroku (Phật vị lai) ở chựa Chiugudgi và Koriudgi thỡ cụ nhà - tức Chieko tuyệt vời hơn những pho tượng ấy biết chừng nào” [54,647]. Chieko càng lộng lẫy hơn khi trong trang phục truyền thống, nhà văn khụng tiếc lời để ca ngợi nàng: “ Chieko rời chiếu đứng dậy, quàng quanh thắt lưng. Thế là toàn bộ toàn bộ vẻ duyờn dỏng của nàng hiện ra rực rỡ khỏc thường”. Nếu như vẻ đẹp của Komako và Yoko là vẻ đẹp của con người được sống trong thiờn nhiờn tươi đẹp, thiờn nhiờn chưng cất nhựa sống nuụi dưỡng con người nờn thiếu nữ của xứ tuyết xinh tươi như vậy, hoặc vẻ đẹp của Chieko được kết tinh từ những tinh tuý của vẻ đẹp truyền thống khi được mặc những bộ ỏo kimụnụ rực rỡ, ngời sỏng nơi vườn hoa anh đào, dịu dàng đàm thắm khi dạo bước nghe tiếng ngõn nga của chuụng chựa. Thỡ trong Người đẹp sayngủ đú lại là vẻ đẹp xoỏy vào cơ thể nữ. Vẻ đẹp trần trụi

nguyờn sơ, loó thể. Cỏc người đẹp khụng hiện ra qua trang phục, thần thỏi, ngụn ngữ… mà trong trạng thỏi triền miờn của giấc ngủ tưởng như khụng bao giờ tỉnh giấc. Nhà văn thật tài năng tinh tế khi phõn biệt vẻ đẹp của cỏc cụ gỏi qua làn da, nột mụi, khuụn ngực, dỏng người… Mỗi lần chiờm ngưỡng cơ thể của cỏc cụ gỏi say ngủ, Eguchi tự soi thấu tõm hồn mỡnh. Cú khi vẻ đẹp của phụ nữ chỉ được miờu tả qua hỡnh ảnh đầy sức ỏm gợi, đú là hỡnh ảnh của cụ gỏi quàng chiếc khăn thờu ngàn cỏnh hạc. Nhà văn khụng tốn nhiều cụng sức để kỡ cụng tụ điểm cho cụ gỏi mà chỉ lỏy đi lỏy lại hỡnh ảnh bừng sỏng của “ cỏi tỳi nhiễu màu hồng đào in hỡnh những cỏnh hạc trắng ” khiến cho người đọc như bị thụi miờn bởi vẻ đẹp tinh khiết, thanh thoỏt của cụ gỏi.

Đẹp hơn nữa là vẻ đẹp của tõm hồn con người toả ra từ bất kỡ tiểu thuyết nào của Y. Kawabata. Trong Xứ tuyết, đú là vẻ đẹp tõm hồn của Komako, để trả ơn cho người dạy nhạc của mỡnh, cụ quyết định trở thành một Geisa chuyờn nghiệp. Cụ làm việc quờn mỡnh để chữa chạy bệnh tật cho con trai bà. Yoko chăm súc người bệnh rất dịu dàng, chu đỏo khiến Shimamura ngưỡng mộ, yờu mến nàng như một tiờn nữ. Khi nàng chết Shimamura như thấy giải ngõn hà tuụn chảy khỏi bầu trời.Yukiko trong tiểu thuyết Ngàn cỏnh hạc chỉ xuất hiện cú hai lần nhưng để lại nỗi ỏm ảnh trong lũng Kikuji. Chiếc khăn thờu ngàn cỏnh hạc trắng như biểu tượng cho sự tinh khiết thanh bạch. Cứ mỗi lần đối diện với cỏi xấu, cỏi ỏc, cỏi nhỏ nhen ớch kỉ, trong lũng Kikuji lại xuất hiện hỡnh ảnh cụ gỏi ấy. Ánh sỏng từ cụ gỏi và chiếc khăn là sự lung linh, điểm tựa, là sự hướng tới thanh lọc tõm hồn của Kikuji. Một vẻ đẹp tõm hồn đặc bịờt được thể hiện trong tiểu thuyết Người đẹp say ngủ. Vẻ đẹp của cỏc cụ gỏi hằng đờm triền miờn trong giấc ngủ say là vẻ đẹp quờn mỡnh, vẻ đẹp của sự hi sinh, dõng hiến. Là niềm an ủi tuổi già của cỏc ụng lóo gần đất xa trời đang cố tỡm lại chỳt hi vọng trong cuộc

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 31 - 38)