Coi trọng cuộc sống cụ đơn – Phẩm cỏch tinh thần nổi bật của R.Tagore và Y.Kawabata

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 51 - 55)

R.Tagore và Y.Kawabata

Y. Kawabata sinh sau R.Tagore sinh sau gần bốn thập kỷ, hai ụng chưa hề gặp nhau trong cuộc đời cũng như trong diễn đàn văn học. Nhưng nhỡn lại cuộc đời và sự nghiệp văn chương, hai ụng lại cú nhiều nột tương đồng, một mối tơ duyờn khụng hẹn mà gặp. Tuy ở hai quốc gia khỏc nhau nhưng thời đại mà R.Tagore và Y.Kawbata sinh sống là thời đại đầy biến động, những biến động xó hội đều tỏc động một cỏch sõu sắc đến từng số phận cụng dõn. Mặt khỏc, cuộc đời hai ụng cũng chịu những mất mỏt lớn. Ở họ cú nhiều tương đồng, đú là lối sống trầm lặng, thớch yờn tĩnh và coi trọng đời sống tinh thần.

Với R.Tagore, ụng thừa hưởng ở người cha – Debendranath Tagore một trớ tuệ uyờn bỏc, ụng Debendranath Tagore là trớ tuệ tầm cỡ của Ấn Độ thế kỷ XIX, người cú hiểu biết vượt tầm thời đại, điều đú khiến ụng đứng cao hơn những trớ thức đương thời nhưng cũng mang lại cho ụng cảm giỏc đơn độc mà theo cỏch núi của Krashna Kripalari ụng là “ Đỉnh nỳi lẻ loi trờn biờn giới giữa cỏi cũ và cỏi mới”. Bản thõn ụng cũng thừa nhận trong cuốn tự truyện: “Một nổi thất vọng

lớn đó xõm nhập lũng tụi, chỳa đó trở nờn xa cỏch, hạnh phỳc nơi thiờn đường và trần thế cũng chẳng cú gỡ khỏc biệt. Cuộc sống thật ảm đạm, chẳng khỏc nào nấm mồ hoang lạnh” [25, 41]. Ở ụng, dường như hội tụ tất cả phẩm chất của một bậc thỏnh nhõn: bản lĩnh và trớ tuệ, lũng nhõn ỏi, khoan dung và sự nghiờm khắc khiờm nhường... R.Tagore xem cha là người thầy đầu tiờn và tấm gương sỏng cho cuộc đời ụng.

Ngay từ thời thiếu niờn, R.Tagore đó khụng thớch mụi trường giỏo dục cộng đồng của thực dõn Anh, nhà trường với những bài học khụ khan, giỏo điều... khiến ụng cảm giỏc bị ngột ngạt. Được gia đỡnh ủng hộ, ụng đó chia tay học đường năm 13 tuổi. Những người thầy của ụng là kho trớ tuệ uyờn bỏc từ gia đỡnh, sỏch vở, những người đầy tớ...Tất cả hun đỳc nờn thiờn tài của ụng. R. Tagore thớch cuộc sống cụ đơn, tĩnh lặng xa lỏnh mọi sự phức tạp xung quanh. Đến nước Anh du học, ụng khụng hợp được cỏch giỏo dục và cuộc sống ở nơi đõy nờn đó bỏ về nước. ễng tỡm về với thiờn nhiờn, thỏa sức đắm chỡm vào vẻ đẹp của tạo húa, từ đồng bằng cho đến miền nỳi cao Himalaya. Thiờn nhiờn như người bạn lớn nuụi dưỡng tõm hồn ụng. Mặt khỏc, sống vào thời đại nhiều biến động, nhiều luồng tư tưởng cựng tồn tại và tranh giành ảnh hưởng của mỡnh trong xó hội, R.Tagore luụn cú tầm nhỡn đi trước thời đại, thấy được sự vận động tất yếu của cuộc sống, ụng ra sức đấu tranh vỡ một Ấn Độ tốt đẹp hơn nhưng điều đú khụng dễ gỡ chia sẻ với mọi người xung quanh. Người ta nghi hoặc về tư tưởng của ụng, thậm chớ cũn lờn ỏn gay gắt. Bản thõn gia đỡnh R.Tagore cũn bị xem là kẻ ngoại đạo. Nhưng dự phải làm người khỏch cụ đơn trờn chặng đường dài để kiếm tỡm chõn lớ ụng vẫn chấp nhận. R.Tagore được vớ như một ẩn sĩ giữa cuộc đời, lữ hành cụ đơn trờn con đường tỡm kiếm chõn lớ. ễng rất thớch được đắm mỡnh vào thiờn nhiờn, khụng chỉ là để thưởng thức giao cảm mà cũn để khỏm phỏ những điều bớ ẩn bao la trong vũ trụ, trong lũng người và để trở về với bản ngó nguyờn sơ.

Bản tớnh trầm lặng, yờn tĩnh càng trở nờn sõu sắc hơn khi trong vũng 4 năm những người thõn yờu nhất lần lượt ra đi. Năm 1902 bà Mrinalini Devi-vợ

ụng mất, năm 1904 con gỏi thứ 2 chết, năm 1905 cha và anh chết, năm 1907 con trai đầu chết. Những cỏi chết dồn dập của người thõn gõy cho ụng những thương tổn đến tận tõm linh. Từ đú R.Tagore càng buồn phiền, ụng thường ngồi hàng giờ trờn bao lơn để ngắm nhỡn cảnh đẹp của cõy cối hoa lỏ, hoặc ngồi cả buổi để ngắm dũng sụng lững lờ trụi trong hoàng hụn. Những hồi tưởng về những người thõn yờu đó quỏ cố cựng với vẻ đẹp của thiờn nhiờn mới đủ sức xoa dịu nỗi đau của ụng

Bước vào thế giới nghệ thuật của ụng, người ta bắt gặp cỏc hỡnh ảnh “ người lữ khỏch trờn đường dài vạn dặm”, hay hỡnh ảnh “ Một tớn đồ đi tỡm chỳa”,

nhà hiền triết đắm mỡnh trong suy tưởng. ễng luụn tỡm đến một khụng gian rộng thăm thẳm và sõu đến vụ cựng để thả hồn mỡnh vào dũng suy tưởng miờn man, được yờn tĩnh để suy ngẫm về cừi đời, kiếp nhõn sinh. Phẩm chất đú là một nột tớnh cỏch, tõm lớ tự nhiờn, đồng thời cũng là một triết lớ sống ở ụng. Lớ giải tớnh cỏch đú ụng viết: “đấng sỏng thế cũng cụ đơn giữa những sinh vật do người sỏng tạo ra, nờn trớ tuệ cũng muốn cụ đơn ngay trong vương quốc ảo ảnh của nú, nếu khỏc đi thỡ hỡnh như tất cả cuộc đời của nú đều bỏ đi”[25,55], ụng chủ trương trỏnh xa cuộc sống xa hoa, xụ bồ tỡm cho mỡnh một khoảng trống yờn lặng, yờn tĩnh, yờn lũng để dành cho đời những kiệt tỏc, như con ong cần cự hỳt nhụy để dõng những mật ngọt cho đời.

Sinh sau R.Tagore gần 40 năm, Y.Kawabata sống trong một thời đại đầy biến động tang túc. Nếu R.Tagore được sinh trưởng trong một đại gia đỡnh danh giỏ, sung tỳc, cú tới 15 anh chị em, tuổi thơ trưởng thành từ sự yờu thương, kỳ vọng “như ỏnh mặt trời”, thỡ Y.Kawabata ngay từ những năm đầu tiờn của cuộc đời đó chịu nhiều tang túc mất mỏt. Năm 4 tuổi ụng mồ cụi cả cha lẫn mẹ. Năm lờn bảy tuổi bà nội cũng lỡa bỏ ụng ra đi và hai năm sau là cỏi chết của người chị gỏi duy nhất. Năm 15 tuổi người ụng cũng bỏ ra đi để lại cậu bộ Y.Kawabata khụng người thõn thớch, ụng bắt đầu lang thang kiếm sống, vừa nghốo khổ vừa cụ độc. Tất cả điều đú đó trở thành “vết thương tõm linh” để lại ngấn tớch trong tõm hồn ụng, cũng giống như đức Phật thớch ca mõu ni, khi ý thức ban đầu về sự

sống lại chớnh là cỏi chết và cảm thức về sự cụ đơn lẻ loi trong một thế giới vụ cựng vụ tận. Những ỏm ảnh đầu đời về cỏi chết, nỗi cụ đơn, sự chơ vơ, bấp bờnh của thõn phận con người đó được thể hiện trong “Nhật kớ tuổi mười sỏu”.

Khi ụng 21 tuổi, Y.Kawabata chuẩn bị làm lễ cưới với một cụ gỏi vị thành niờn, mối tỡnh đầu thơ mộng đẹp đẽ hứa hẹn nhiều mơ ước, bự đắp nỗi cụ đơn trong cuộc sống tinh thần của ụng. Y.Kawabata cú những dự tớnh tốt đẹp về đỏm cưới và thiờn đường hậu đỏm cưới. Nhưng đến ngày cưới thỡ cụ dõu đột ngột từ hụn, khụng một lời giải thớch. Để lại cho ụng thờm một vết thương lũng, khiến cho Y.Kawabata càng thờm trầm lặng.

Rất lõu sau đú, bom nguyờn tử Mỹ dội xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki, Y. Kawabata lỳc ấy đang ẩn cư ở thành phố này để sỏng tỏc nờn ụng chứng kiến nổi kinh hoàng của đất nước. Cảm thức về con người trở nờn nhỏ bộ, yếu đuối, mong manh, họ cảm nhận được sự vụ lý của sự tồn tại, sự phi lớ và tàn nhẫn của cuộc sống. Số phận của họ chờnh vờnh và niềm tin bị đổ vỡ. Y.Kawabata tõm sự: “ Từ sau thất bại, tụi chỡm vào nỗi buồn, một nỗi buồn ngự trị triền miờn trong tõm thức người Nhật chỳng tụi”. Liờn tiếp chịu đựng những chấn thương về tõm hồn và việc chứng kiến những thảm họa về thiờn tai, về chiến tranh, đó tạo cho Y.Kawabata một lối sống trầm lặng, cụ độc hướng vào bờn trong với một trỏi tim đặc biệt nhạy cảm trước nỗi đau khổ, mất mỏt. Ngoài đời sống Y.Kawataba vốn dĩ là người trầm lặng, với dỏng vẻ mong manh nhỏ gọn, ụng như một ẩn sĩ giữa cuộc đời. ễng khụng tiếp xỳc với người nước ngoài hoặc bỏo giới. Đặc biệt ụng hay tỡm sự yờn tĩnh và niềm an ủi ở nơi cỏc đền chựa, hoặc làm một lữ khỏch cụ đơn và u buồn nơi cỏc danh lam thắng cảnh. ễng cú đời sống riờng khụng mấy thuận lợi, ớt được nhắc đến. Sau này ụng cú lấy vợ nhưng mà hụn nhõn khụng giỏ thỳ, cú cụ con gỏi nhưng là con nuụi. Cú lẽ ụng sợ di truyền lại “thiờn hướng mồ cụi” cho đời sau và làm cho người thõn của mỡnh khụng hạnh phỳc. ễng đi lại nhiều nơi để tỡm nguồn cảm hứng và tư liệu để sỏng tỏc. Nhưng hàng năm ụng thường chọn cho mỡnh một thời gian yờn tĩnh để sỏng tỏc. Đõy là lỳc Y.Kawabata cắt đứt sự giao lưu với thế giới bờn ngoài để

cú thể yờn tĩnh với chớnh mỡnh và chuyờn tõm vào sự sỏng tạo nghệ thuật. Người Nhật biết đến Y.Kawabata là một nhà văn kớn đỏo, thớch trầm lặng sống tỏch biệt với những lợi ớch bon chen đời thường. ễng được mệnh danh là “Tớn đồ Nhật thành của niềm im lặng”(Seidenr tichet). Nỗi buồn cụ đơn lõy lan cả thế giới nhõn vật của ụng. Đú là chàng lóng tử Shinamura trong Xứ tuyết, Fumico trong

Ngàn cỏnh hạc Eguchi trong Người đẹp say ngủ…, những nhõn vật thường trầm lặng, cụ đơn, sống trong một tiểu vũ trụ cỏch biệt, khụng ai cú thể thấu hiểu và chia sẻ. Họ như một mảnh nhỏ của sự húa thõn từ con người Y.Kawabata. Những thõn phận u hoài mang nỗi buồn từ trong bản chất.

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 51 - 55)