Hướng nộ i đặc trưng tư duy của người Ân Độ và người Nhật Bản

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 45 - 49)

Nhật Bản

Đối với người Ấn Độ, hướng nội là một đặc trưng cơ bản tư duy trong. Ấn Độ là đất nước rộng lớn và đụng dõn ở miền Nam Á. Phớa Bắc cú dóy nỳi Himalaya hựng vỹ được vớ là “ lõu đài tuyết trắng” hay “bụng sen trắng cổ đại”. Sụng Ấn và sụng Hằng phỡ nhiờu được mệnh danh chõu thổ “đất vàng”. Dóy nỳi Vinđơhia với cao nguyờn Đề Căng rộng lớn tràn ngập ỏnh nắng, sụng Ngũ Hà do 5 nhỏnh sụng hợp thành bồi đắp đất đai màu mỡ... Một thiờn nhiờn tươi đẹp trự phỳ nhưng đa dạng. Giầu cú về tài nguyờn nhưng bị thiờn tai tàn phỏ, nờn nền kinh tế bị trỡ trệ, chậm phỏt triển. Người Ấn Độ luụn phải trải qua những cuộc đấu tranh vật lộn với thiờn nhiờn để tồn tại. Đứng trước sự khắc nghiệt của thiờn nhiờn con người thường trốn vào thế giới nội tõm, tõm linh. Chỉ cú trụi vào thế giới bờn trong con người mới cõn bằng được cuộc sống. Người Ấn Độ thớch hoà mỡnh vào thiờn nhiờn tươi đẹp hựng vĩ, bởi đú là nơi thớch hợp để con người tĩnh dưỡng, sỏng tạo, đắm chỡm vào thế giới suy tưởng. Nờn người văn học quỏ khứ của Ấn Độ rất hoành trỏng và đồ sộ.

Ấn Độ cũng là nước cú nền văn minh rất sớm, khụng kộm Hi Lạp, La Mó, Ai cập. Những cuộc khai quật của cỏc nhà khảo cổ học nổi tiếng đầu thế kỉ XX vựng Harappa và Mụhengiơ Đarụ trờn lưu vựng sụng Ấn, đó cho thấy từ 3.000 năm trước cụng nguyờn đó xuất hiện nền văn minh khỏ rực rỡ của người Đraviđian. Tụn giỏo ở Ấn Độ rất phong phỳ: đạo Bàlamụn, đạo Genơ, đạo Phật, đạo Hinđu. Ngoài ra cũn cú đạo khỏc như đạo Hồi, đạo Thiờn chỳa, đạo Xớch... Triết học Ấn Độ cũng ra đời sớm, triết học duy vật cổ đại cú nhiều trường phỏi,

trong đú cú 3 trường phỏi chớnh là Yađuxhaiđa, phỏi Svabatavađa, phỏi Prụtụxakia. Đối lập với cỏc trường phỏi duy vật là 6 hệ thống triết học “chớnh thống” gọi là Đacsana. Học thuyết của 6 hệ thống triết học này cú chỗ lập luận khỏc nhau nhưng điều thống nhất thừa nhận uy quyền của cỏc bộ kinh Vờda.

Ngay từ khi mới ra đời, tụn giỏo và triết học vừa cạnh tranh nhau, vừa kế thừa nhau, gúp phần hun đỳc cỏch nhỡn của dõn tộc và phỏt triển tõm thức đặc biệt của người Ấn Độ. Với người Ấn, ngay từ khi mới lọt lũng mẹ, cho đến khi từ gió cừi đời, những lễ nghi tụn giỏo đồng hành, trải dọc trong suốt hành trỡnh cuộc đời của họ. Những năm cuối đời của một con người Ấn Độ thường là thời gian tập trung suy tư của một đạo sĩ ẩn dật và khổ hạnh để đi tỡm cừi giải thoỏt. Họ quan niệm: khi nào “ Con người trỳt bỏ được mọi dục vọng, vững bước đi lờn mà khụng thốm khỏt, khụng suy tớnh đến cỏ nhõn mỡnh và những cỏi mỡnh cú… sẽ đạt được sự thanh thản bỡnh yờn” [34, 143]. Người Ấn Độ khụng hướng ra ngoại giới bằng những hành động, hay những cuộc tranh luận uyờn bỏc… mà trở về với chớnh mỡnh, trầm tư, mặc tưởng, lặng lẽ cụ đơn để khỏm phỏ bao điều tế vi nằm sõu trong cừi tõm linh. Họ rất coi trọng đời sống tinh thần, tư duy luụn hướng về cỏi tuyệt đối, coi nhẹ cỏi cỏ biệt cụ thể, luụn luụn chiờm nghiệm, hướng nội, khao khỏt tỡm hiểu cỏi mới lạ đưa tõm hồn con người vào cỏi giỏ trị vĩnh cửu sõu thẳm trong tõm linh. Trong văn học Ấn Độ, hỡnh tượng con người cụ đơn xuất hiện từ rất sớm. Một Rama lẻ loi, cụ độc bờn hồ Pam Pa, một Kanwa đắm mỡnh trong phỳt giõy “ lặng im tuyệt đối” dưới tỏn cõy rừng nơi thuỷ tận sơn cựng trong Shakuntala của Kalidasa, một Bihari trầm tư bờn dũng sụng Gờnh thơ mộng trong Nàng Binụdini của R.Tagore, là những biểu tượng sinh động về sự cụ đơn của người Ấn…Cuộc sống cụ đơn, tĩnh lặng, hướng vào thế giới bờn trong, là đặc trưng cơ bản trong tư duy của người Ấn Độ.

Khỏc với Ấn Độ, Nhật Bản là quốc gia cú bốn bề bao bọc bởi biển và đại dương mờnh mụng, được tạo lờn bởi 4 hũn đảo lớn là: Hốicaiđụ, Kiuxiu, Xicụcư, Honxu. Nơi đõy thường xuyờn diễn ra những biến động bất ngờ đầy khắc nghiệt của thiờn nhiờn, những trận động đất cú thể cướp đi sinh mệnh hàng ngàn người.

Người Nhật cũng ảnh hưởng sõu sắc tư tưởng tụn giỏo của Ấn Độ và tư tưởng phong kiến của Trung Quốc. Chớnh vỡ vậy, từ xưa đến nay, người Nhật luụn tạo cho mỡnh một lối sống tương đối độc lập, cỏch biệt với thế giới bờn ngoài. Cũng như người Ấn, người Nhật cú xu hướng tỡm kiếm cỏi đẹp trong thế giới tĩnh lặng, thế giới của những suy tưởng, chiờm nghiệm. Điều này lớ giải tại sao người Nhật cú thể ngồi thiền nhỡn đỏ mọc, uống trà chộn khụng. Họ đặc biệt thớch uống trà và ngắm hoa. Đú khụng phải là sự tận hưởng phàm tục mà nõng nú lờn thành ĐẠO khiến cả thế giới ngưỡng mộ. Nhưng trong cảm thức của người Nhật, cỏi đẹp thường gắn với niềm bi cảm, nờn khụng phải ngẫu nhiờn họ chọn hoa anh đào là “quốc hoa”. Mang trong mỡnh vẻ đẹp quyến rũ đầy sức sống rực rỡ nhưng lại cú cuộc đời ngắn ngửi hơn bất cứ loài hoa nào. Khi nú căng mọng, rực rỡ nhất là khi nú lỡa cành, từng đỏm mõy hoa bay lả tả cuốn theo súng hồ Biva đó đi vào rất nhiều thơ ca và đi vào cả cảm thức về cuộc sống của người Nhật. Người Nhật cũng rất đề cao tinh thần tự lực tự cường với việc đề cao vai trũ của yếu tố chủ thể. Họ đề cao cỏi tĩnh lặng, u hoài trong đời sống và trạng thỏi buồn, cụ tịch dường như thấm nhuần trong nghệ thuật, khiến chỳng trở thành một trong những tiờu chớ thẩm mỹ:

Cành cõy trơ trụi

Búng tối mựa thu thấm dần Một con quạ đơn độc

(Baso)

Cỏi đơn độc của con quạ, sự khẳng khiu trơ trụi của cảnh vật hũa hợp tuyệt diệu với vẻ cụ tịch. Điều ấy chứng tỏ ngay từ thời xưa, người Nhật khụng chỳ trọng đến thế giới bờn ngoài mà luụn cú ý thức chỳ trọng đến thế giới bờn trong, đề cao cỏi tụi cỏ nhõn, cỏ thể.Trong thế giới tự nhiờn, vạn vật biến đổi vụ thường. Con người dự là sinh linh vĩ đại nhất cũng khụng thoỏt khỏi lẽ vụ thường của trời đất.

Trong búng hoàng hụn Nghe tiếng chuụng ngõn

Ta buồn

Biết cũn nghe lại Vào ngày mai khụng (Izunu shikinu )

Cảm giỏc cụ đơn, ý niệm về con người mong manh trước số kiếp ngắn ngủi. Cảm nhận được kiếp người nhỏ bộ trước vũ trụ, Đạo Phật đó tạo cho con người một đời sống thiờn về nội tõm trầm lặng. Cũng giống như người Ấn Độ, giỏo lý và cỏch hành xử của đạo Phật đó ảnh hưởng lớn đến tớnh cỏch người Nhật. Tuy phức tạp về tụn giỏo nhưng đạo Phật vẫn chiếm ưu thế quan trọng. Cũng như người Ấn, người Nhật thường đi sõu vào thế giới bờn trong con người hơn là khai phỏ hiện thực khỏch quan ngoài đời sống. Bờn cạnh đú, tư tưởng của đạo Phật coi thế giới hiện hữu là khụng cú thực, đầy rẫy sự đau khổ (đời là bề khổ, là giấc mộng phự sinh). Sự đau khổ đú cú từ trong bản chất và xảy ra với tất cả số phận. Trong vũng quay của một thế giới đầy biến ảo “sắc sắc khụng khụng” con người chỉ là một thõn phận khụng làm chủ, bị xoay vần. Cỏc trường phỏi của Phật như Singon, Tendaijen, đều đũi hỏi mức độ tập trung và thoỏt ly hoàn toàn với đời sống của thế giới bờn ngoài, nhấn mạnh đến thế giới nội tõm con người.

Nhỡn chung người Ấn Độ, Nhật Bản hay người Phương Đụng núi chung, đều cú một đặc điểm giống nhau là thõm trầm, kớn đỏo và hũa mỡnh vào thế giới thiờn nhiờn, mượn thiờn nhiờn để bầy tỏ cừi lũng, ký thỏc vào đú những tõm sự kớn đỏo, thế giới nội tõm con người như những thõm cung bớ hiểm, con người lặng chỡm vào dũng suy nghĩ miờn man để khỏm phỏ đời sống. Hỡnh tượng con người cụ đơn trong văn học là sản phẩm của một xó hội mà tụn giỏo, triết học đó thõm nhập một cỏch sõu sắc vào mọi suy nghĩ và hành xử của con người, đú là tư duy hướng nội. Đõy là điểm khỏc biệt giữa tụn giỏo thơ ca và cỏc ngành khoa học khỏc. Bởi tư duy hướng nội là quỏ trỡnh nội cảm hoỏ khỏch thể, và biểu đạt nú bằng một thế giới hỡnh tượng cụ thể cảm tớnh. Tư duy hướng nội là cỏch thức người nghệ sĩ trở về với chớnh mỡnh, khỏm phỏ những vỉa tầng thăm thẳm trong

thế giới tinh thần. Ở đú, tõm hồn nghệ sĩ, nhà hiền triết, kẻ tu hành thống nhất. Điều này đều được thể hiện rừ ở R.Tagore và Y.Kawabata

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 45 - 49)