Sự khỏc biệt trong thủ phỏp trần thuật

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 113 - 117)

3.3.1. Điểm nhỡn trần thuật trong tiểu thuyết R.Tagore

Từ gúc độ thi phỏp học Trần Đỡnh Sử quan niệm: “ điểm nhỡn văn bản là phương thức phỏt ngụn trỡnh bày, miờu tả phự hợp với cỏch nhỡn, cỏch cảm thụ thế giới của tỏc giả. Khỏi niệm điểm nhỡn mang tớnh ẩn dụ, bao gồm mọi mọi nhận thức, đỏnh giỏ, cảm thụ của chủ thể đối với thế giới. Nú là cỏi vị trớ dựng để quan sỏt, cảm nhận đỏnh giỏ bao gồm cả khoảng cỏch chủ thể và khỏch thể cả phương diện tõm lớ, vật lớ, văn hoỏ”[56,149]. Điểm nhỡn trần thuật là một trong những yếu tố hàng đầu của nghệ thuật tự sự, gắn liền với tư tưởng nghệ thuật nhà

văn. Nú mở ra khả năng để nhà văn nhỡn sõu, nhỡn xa vào cốt lừi vấn đề, đồng thời đưa đến người đọc một cỏch cảm thụ sõu sắc nhất. Nhõn vật trong tỏc phẩm vừa là đối tượng đỏnh giỏ, cảm thụ ngược lại cũng là đối tượng được đỏnh giỏ, vỡ vậy, hệ thống điểm nhỡn đỏnh giỏ trong tỏc phẩm khụng phải là một chiều mà là nhiều chiều, nhiều cỏch nhỡn, cỏch đỏnh giỏ với cỏc trường nhỡn khỏc nhau. Nhà văn cú thể trần thuật theo quan điểm của mỡnh hoặc kết hợp luõn phiờn của cỏc nhõn vật khỏc nhau. Điểm khỏc biệt trong điểm nhỡn trần thuật của tiểu thuyết R. Tagore so với tiểu thuyết Y.Kawabata là điểm nhỡn toàn thụng, hay cũn gọi là điểm nhỡn biết hết. Đõy là điểm nhỡn phổ biến, nổi bật khụng chỉ trong tiểu thuyết mà cả trong truyện ngắn của R.Tagore. Người viết, người kể chuyện “ biết mọi thứ cần biết về nhõn vật, sự kiện, hoàn toàn tự do di chuyển theo ý muốn trong thời gian và khụng gian ”[26,76]. Người kể luụn hiện lờn như một con người thụng tuệ, cú khả năng am hiểu hoàn toàn về thế giới mỡnh kể, am hiểu từ hành động cho đến dũng suy nghĩ nội tõm của họ. Đõy là ảnh hưởng sõu đậm của văn học trung đại. Như tiểu thuyết chương hồi của Trung Quốc, cứ sau mỗi một chương thường cú cỏch kết thỳc" muốn biết sự việc diễn biến thế nào xin cỏc bạn xem hồi sau sẽ rừ". Người kể chuyện giống như vị thần, cú khả năng thấy nhõn vật làm, nghe nhõn vật núi, hiểu hết mọi điều nhõn vật nghĩ và biết đ- ược những gỡ sắp xảy ra đối với nhõn vật. Đọc Nàng BinụdiniĐắm thuyền, ta dễ dàng nhận thấy sự chi phối của yếu tố ngẫu nhiờn đối với việc sử dụng ngụi kể. Yếu tố ngẫu nhiờn là những điều bất ngờ, đột ngột xảy ra trong lộ trỡnh phỏt triển và tớnh cỏch nhõn vật. Nhõn vật hoàn toàn bị động, khụng ý thức, khụng làm chủ và bao quỏt mọi biến cố. Cỏc nhõn vật khụng ngờ đến những tỡnh huống ộo le, trắc trở xảy đến với mỡnh. Hỡnh tượng người trần thuật cú vai trũ toàn năng đối với mọi diễn biến của tỏc phẩm, làm chủ sự vận động, phỏt triển của mạch truyện. Sự tham dự của người kể khỏ rừ ràng. Đú là người chứng kiến, tỏi hiện, xõu chuỗi, tổ chức cốt truyện từ rất nhiều yếu tố ngẫu nhiờn. Trong Nàng Binụdini điểm nhỡn toàn thụng biểu hiện thật rừ:" Thế rồi ngày cưới được ấn định. Một sự căng thẳng ngấm ngầm do lũng tự ỏi bị tổn thương, và nỗi bực tức

ngày càng phỏt triển bởi vẻ trỏch múc và bướng bỉnh tồn tại dai dẳng giữa bà Railasmi, bà Annapuna và Mahendra, Asa bước vào thế giới mới của nàng với dỏng vẻ duyờn dỏng được trang điểm hấp dẫn, khuụn mặt thuỳ mị của nàng chan chứa hào quang e lệ. Tõm hồn rụt rố và ngõy thơ của nàng khụng hề lường trước một chỳt nào những chụng gai trờn con đường trước mặt"[58, 383]. Hoặc: "Mặc dự Asa lúng ngúng và e ngại vỡ bàn tay thiếu khộo lộo của nàng, nàng vẫn quờn hết mọi chuyện vỡ nỗi phấn khởi và niềm say mờ khi đựn đẩy, chọc ghẹo và cời cợt với chồng ỏt đi. Lại giống như những ngày đó qua. Quỏ phấn khớch và hạnh phỳc nờn nàng đó quờn mất rằng trũ gúi buộc vui nhộn này là khỳc dạo đầu cho một khỳc chia li đau khổ"[58, 454]. Với lối trần thuật đú như dự bỏo những biến cố sẽ xảy ra phớa trước, khiến hỡnh tượng người trần thuật đứng cao hơn nhõn vật. Tuy nhiờn, đú khụng phải là cỏi nhỡn từ trờn cao xuống với hàm ý khinh thường mà là cỏi nhỡn của nguời đạt đến độ thụng suốt, thấu hiểu quy luật vận động của tạo hoỏ, với một tỡnh yờu con người tha thiết.

Điểm nhỡn toàn thụng vẫn cú khả năng chi phối đến điểm nhỡn bờn trong của của tiểu thuyết R.Tagore. Ở điểm nhỡn này, dạng kể chuyện mà nhà văn sử dụng là người kể chuyện ở ngụi thứ ba, từ bờn ngoài nhưng tựa vào nhõn vật để kể. Trong Đắm thuyền, ngụi kể thứ ba xuất hiện khỏ nhiều: đú là cõu chuyện "búng giú" mà Rames kể cho Kamala nghe, nhằm chuẩn bị tư tưởng cho anh cú thể kể lại toàn bộ sự thật với Kamala (tr 119- tr 125) Nalinaksha kể cho mẹ anh nghe về sự kiện anh bớ mật kết hụn và tai nạn đắm thuyền cướp đi cụ dõu xinh đẹp và đỏng thương của anh (tr 269). Cú hai lần tỏc giả giỏn tiếp thuật lại lời kể của cỏc nhõn vật với nhau; Rames kể cho Joghendra về toàn bộ sự thật việc anh phải hoón đỏm cưới với Hemnalini, Askay kể cho Babu Annada và Hemnalini về mối quan hệ của Rames và Kamala, và sự kiện Kamala mất tớch trờn sụng Hằng… Những lời kể của cỏc nhõn vật vẫn nằm trong cỏi khung bao quỏt của người kể chuyện toàn thụng. Tức người kể chuyện ở đõy vẫn giữ vai trũ toàn năng đối với mọi diễn biến của truyện. Sự nhận thức, đỏnh giỏ, khỏm phỏ chiều sõu tõm lớ nhõn vật, bỡnh luận cỏc sự kiện thường là đặc quyền của người kể chuyện.

Bờn cạnh đú, cỏc nhõn vật tự bộc lộ tõm tư tỡnh cảm của mỡnh cũng là yếu tố cơ bản. Người ta thường gọi xu hướng đú là "độc thoại nội tõm". Độc thọai nội tõm là lời phỏt ngụn của cỏc nhõn vật núi với chớnh mỡnh, thể hiện trực tiếp quỏ trỡnh tõm lớ, mụ phỏng hoạt động cảm xỳc, suy nghĩ của con người trong dũng chảy trực tiếp của nú. Khảo sỏt tiểu thuyết Nàng Binụdini, chỳng tụi nhận thấy, tỏc phẩm ngập tràn những độc thoại nội tõm, được nhận biết qua cỏc dấu hiệu ngụn ngữ trực tiếp: "chàng nghĩ", "chàng tự nhủ", "nàng băn khoăn", "chàng tự hỏi mỡnh", "nàng nghĩ thầm"… Một hỡnh thức giỏn tiếp qua cỏc sử dụng cỏc đại từ "mỡnh", "ta". Kết quả khảo sỏt tiểu thuyết Nàng Binụdini cú 52 lần tỏc giả sử dụng độc thoại nội tõm, trong đú Mahendra 19 lần, Binụdini 15 lần. Qua những độc thoại nội tõm, thế giới bờn trong con người hiện lờn trong sự chao đảo của thỏi độ tõm lớ trỏi ngược. Binụdini là nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm, điển hỡnh cho nhõn vật tõm trạng. Nhà văn đặt tõm trạng Binụdini vào trung tõm xung đột, mà bao trựm là xung đột giữa khỏt vọng hạnh phỳc và tỡnh yờu đớch thực. Binụdini cú một tõm trạng phức tạp khụng cú ranh giới rừ ràng giữa tỡnh yờu và lũng thự hận, sự cao thượng và thấp hốn, đức hi sinh và lũng vị kỉ… Tất cả đều hiện hữu trong tõm trạng của nàng. Nhiều khi khụng xỏc định được tỡnh cảm của mỡnh cho nờn nhõn vật rơi vào bi kịch, trong lũng nàng luụn diễn ra đấu tranh nội tõm căng thẳng. Độc thoại nội tõm được thể hiện nhiều nhất ở cỏc trang 568, 571, 651…Mặt khỏc dạng thức thứ ba thể hiện độc thoại nội tõm qua việc viết những lỏ thư. Thư là sự đối thoại với người vắng mặt nờn cú thể xem đú nh là độc thoại, những trăn trở, suy tư, bộc lộ tỡnh cảm của người viết theo chủ quan của mỡnh. Binụdini cú 4 lần viết thư cho Mahendra, 4 lần gửi Bihari. Dưới ngũi bỳt của R. Tagore, Binụdini hiện lờn với một thế giới tinh thần phức tạp, bớ ẩn. Nàng luụn phải đối mặt với chớnh mỡnh, nhận thức về bản thõn mỡnh nhưng rốt cuộc khụng thoỏt khỏi vũng xoỏy của cuộc đời. Mahendra cú tới 5 lần viết thư chớnh thức, và cú hàng trăm lỏ thư viết trong một đờm nhưng lại bị xộ vụn. Con người nghiờm chỉnh và con người phạm tội trong anh luụn giằng xộ.Tõm trạng nhõn vật luụn được khai thỏc ở chiều sõu nội tõm. Sự hấp dẫn của

tỏc phẩm khụng phải nằm ở cốt truyện mà ở thế giới nội tõm nhõn vật. Cỏc nhõn vật dự xuất hiện ớt hay nhiều nhưng dưới ngũi bỳt tài năng của Tagore đều cú một đời sống với đầy đủ diễn biến nội tõm sõu sắc.

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 113 - 117)