Với tiểu thuyết hướng ngoại, tư duy nặng về lớ trớ, thường lấy cỏi khỏch quan bờn ngoài để suy xột thế giới bờn trong. Chớnh vỡ vậy, trong tiểu thuyết hướng ngoại cốt truyện thường diễn ra theo cỏc sự kiện, hành động ... Người phương Tõy quan niệm: “ khởi thuỷ là hành động ”, “ hành động là tất cả, danh vọng khụng nghĩa lớ gỡ ”, (J. Goethe, 1749- 1832). Điều này thể hiện ngay trong cỏch tư duy và sỏng tạo nghệ thuật của cỏc nhà văn. Hành động cú khi là tiền đề cho mạch chảy tõm lớ, cú khi là tiền đề cho cuộc đấu tranh nội tõm gay gắt trong tõm hồn nhõn vật. Điều đú cú thể thấy trong cỏc tỏc phẩm của Dostoievski, Dickens, Bulgakov, Sohlokhov... Cũn tiểu thuyết hướng nội, tư duy lại thường thiờn về duy cảm, lấy cỏi chủ quan của mỡnh để suy xột thế giới, cỏc hành động, sự kiện khụng được coi trọng mà thay vào đú là những diễn biến của tõm hồn. Tõm hồn con người giống như “một dũng chảy, một dũng sụng trong đú cỏc ý nghĩ, cảm xỳc, cỏc liờn tưởng thường xuyờn đan xen nhau”. Tõm hồn con người mới chớnh là cỏi đớch kiếm tỡm và khỏm phỏ. Theo cỏch hiểu truyền thống :“ Cốt truyện là chỉ cỏc phần cốt lừi của truyện, cỏc phần cú thể túm tắt, thuật lại, hay vay mượn để sỏng tạo ra tỏc phẩm khỏc”, đú là một tiến trỡnh cỏc sự kiện xảy ra theo quy tắc nhõn quả dẫn một kết cục”[55, 132]. Quan niệm truyền thống về cốt truyện là bao giờ tỏc phẩm cũng cú phần “cốt lừi”, phần này dựa trờn cỏc thành phần: Trỡnh bày, khai đoạn (thắt nỳt), phỏt triển đỉnh điểm (cao trào) và kết thỳc
(mở nỳt). Nhưng đến đầu thế kỉ XX, quan niệm về cốt truyện này dường như khụng cũn chiếm vị trớ duy nhất, bởi cỏc nhà tiểu thuyết tõm lý xó hội đó sỏng tạo ra một loại cốt truyện: truyện khụng cú truyện, cũn gọi là cốt truyện tõm lớ. Tiểu thuyết tõm lớ đó phỏ vỡ quan niệm truyền thống về cốt truyện :“ Văn học khụng dừng lại ở nội dung, ở giỏ trị tư tưởng “viết cỏi gỡ” mà quan tõm đến cỏch viết, những cỏch tõn, cải biến, kể cả một số yếu tố lạ lẫm với kinh nghiệm truyền thống để tạo ra chiều sõu lớ giải thế giới, đổi mới cảm xỳc. Thay đổi cỏc thủ phỏp thể hiện...chứng tỏ được giỏ trị nghệ thuật của một trào lưu tiểu thuyết mới với những cỏch tõn nghệ thuật đỏng kể ”[36,33].Trong tiểu thuyết hướng nội, nhà văn thường buụng lỏng cỏc sự kiện chi tiết, hành động ... mà thay vào đú là mụ tả thể hiện nội tõm nhõn vật một cỏch đa chiều, đa diện phức tạp, chưa hoàn thành giữa hành động và tớnh cỏch, ngoại hỡnh và nội tõm. Nhõn vật của cốt truyện tõm lớ khụng cú thời gian để kể lể sự tỡnh mà tất cả đang cuốn vào vũng xoỏy của sự kiện, hành động. Nhà văn chủ yếu khai thỏc chất kết dớnh những mảnh rời của tõm trạng nhõn vật, những gấp khỳc quanh co của đời người. Cỏc nhà văn khụng chỳ tõm khai thỏc về mặt sự kiện mà chỳ tõm truy tỡm những tầng sõu ý thức của con người trước những vấn đề xó hội. Sự phỏt triển của cốt truyện tõm lớ thường cú khuynh hướng thu vào vũng trũn tõm lớ hướng tõm. Phan Cự Đệ cho rằng : “Sự phỏt triển của cốt truyện cú thể hỡnh dung như một chuỗi dài những vũng trụn ốc. Lui lại trước một sự kiện nào đấy, người nghệ sĩ đưa ra một chuỗi những động tỏc tinh vi, ngày một xoỏy sõu vào một điểm trung tõm. Khi cỏc vũng trũn trụn ốc của cốt truyện đó xoỏy sõu vào chỗ sõu nhất cú thể xoỏy tới được thỡ hành động dường như bị cắt đứt, một sự kiện xuất phỏt mới được đưa vào thường là theo dũng liờn tưởng của người kể chuyện đang ụn lại một kỉ niệm và vũng trụn ốc mới của một đoạn hành động tõm lớ sau lại bắt đầu quay” [15,701]. Người đọc từng bối rối trước cốt truyện của Thạch Lam và văn chương của nhúm Tự lực văn đoàn. Loại cốt truyện này đặc biệt thấy rừ trong tiểu thuyết R.Tagore và Y.Kawabata.
Khi Nàng Binụbini ra đời, tỏc phẩm đó khẳng định ngay sự thành cụng của R.Tagore về đề tài tõm lớ xó hội. Tỏc phẩm khụng cú nhiều tỡnh tiết, sự kiện đặc biệt khụng cú sự bài trớ theo lớp lang, thay vào đú là vận động theo tõm lớ nhõn vật chớnh. Binodini điển hỡnh cho những phụ nữ trẻ, gúa bụa nhưng mang khỏt vọng về hạnh phỳc và tỡnh yờu, Binụdini ý thức được giỏ trị bản thõn, nàng muốn thay đổi số phận bất hạnh của mỡnh nhưng khụng thể chống lại những hủ tục lạc hậu đó ăn sõu vào tiềm thức người dõn Ấn Độ nờn nàng rơi vào bi kịch là tất yếu. Binụdini là nhõn vật chớnh của tỏc phẩm, mọi xung đột đều đi ra từ nhõn vật này và nú cuốn theo cỏc nhõn vật khỏc vào vũng xoỏy do nàng tạo ra. Ghen ghột với hạnh phỳc của Asa, căm tức Mahendrra vỡ anh đó bỏ rơi nàng khiến cuộc đời cụ rơi vào ngừ cụt. Sự tỏi giỏ của một quả phụ ở đất nước như Ấn Độ, quả là một khú khăn. Luật tục chồng chết phải hoả thiờu theo chồng đang tồn tại trong tiềm thức của người Ấn. Binụdini ý thức được nhan sắc, sự duyờn dỏng khộo lộo của mỡnh, vị trớ của nàng hoàn toàn xứng đỏng ở bờn cạnh Mahendrra. Vậy mà Mahendra chưa cần biết nàng là ai đó từ chối, khiến cuộc đời nàng rơi xuống bựn đen, chụn mọi khỏt vọng ước mơ về cuộc sống ở một làng quờ ao tự nước đọng. Khi về Cacutta với bà Railasmi gặp Asa, Asa chỉ là một bỳp bờ tốt số, Binụdini muốn lấy lại những gỡ đó mất nờn đă giăng bẫy Mahendra, mọi rắc rối đi ra từ đú. Tỏc phẩm khụng cú những chi tiết, sự kiện, xung đột giật gõn li kỡ mà làm say đắm lũng người ở: “ cỏch xử lớ vấn đề, đặc biệt là khả năng phõn tớch tõm lớ của nhà văn”, tỏc phẩm được xem là “đầu tiờn và hay nhất” về tõm lớ phụ nữ trong văn học Ấn Độ đầu thế kỉ XX.
Nếu Nàng Binụdini được xõy dựng men theo dũng tõm lớ nhõn vật thỡ tiểu thuyết Đắm thuyền được xõy dựng trờn một chuỗi yếu tố ngẫu nhiờn.Mạch truyện luụn cú sự can dự của yếu tố ngẫu nhiờn nờn thường thay đổi đột ngột. Bốn nhõn vật chớnh của tỏc phẩm là: Kamala, Ramesh, Hemnalini, và Nalinaksha phải đối diện với bao thay đổi bất ngờ, con người như là sản phẩm của trũ chơi số phận. Những thay đổi bất ngờ nằm ngoài khả năng lường tớnh của con người, những giằng xộ, xung đột trong tõm trạng đó tạo nờn kịch tớnh cho tỏc
phẩm, một thứ kịch tớnh thu vào bờn trong như những đợt súng ngầm. Xõy dựng một cốt truyện đơn giản về sự kiện mà phức tạp về tõm lớ, kết hợp sỏng tạo yếu tố ngẫu nhiờn, để thể hiện tõm lớ nhõn vật là một đặc điểm nỗi bật trong phong cỏch nghệ thuật của tiểu thuyết R.Tagore.
Đi vào khoảng thời gian giữa của thế kỉ XX, thể loại tiểu thuyết hướng nội khụng cũn xa lạ với bạn đọc, Y.Kawabata đó đưa thể loại tiểu thuyết tõm lớ phỏt triển lờn những cung bậc cao nhất, bằng khuynh hướng duy cảm và duy mĩ của mỡnh. ễng cho rằng : “mục đớch của nhà nghệ sĩ khụng phải ở chỗ tỡm cỏch làm cho mọi người kinh ngạc sửng sốt bằng cỏc li kỡ, quỏi dị mà ở chỗ biết dựng chỉ vài vào phương tiện ớt ỏi nhưng núi lờn được nhiều nhất, biết dựng ngụn từ và màu sắc để truyển đạt cảm xỳc và kinh nghiệm nhỡn đời của mỡnh” [69,43].Ở tiểu thuyết của Y.Kawabata, cỏc sự kiện ớt, mạch chuyện chậm, tỏc giả để dũng hồi ức, liờn tưởng của nhõn vật trụi chảy tự nhiờn tạo nờn sự phỏt triển tõm lớ nhõn vật. Dũng tõm lớ nhõn vật chớnh là cốt truyện, vỡ thế nếu tỡm sự kiện trong cốt truyện thỡ khụng cú sự kiện gỡ đỏng kể. Một sự kiện ớt ỏi trong tỏc phẩm chỉ là cỏi cớ để bộc lộ tõm lớ nhõn vật. Nếu như túm tắt nội dung cốt truyện của Xứ tuyết, Ngàn cỏnh hạc... thỡ quả là ớt ỏi sự kiện so với độ dày của tỏc phẩm mà trong đú chủ yếu là vụ vàn những tầng sõu của thế giới nội tõm nhõn vật. Đặc biệt nhất là chuyện Người đẹp say ngủ. Cốt lừi của truyện là kể lại ụng già Eguchi đến một căn nhà bớ mật, năm lần ụng đến và nằm lần lượt bờn cạnh 6 người con gỏi ngủ say, là một thế giới chồng chộo những tõm trạng của Eguchi. Từ một chi tiết mà ụng quan sỏt được, cảm nhận được từ cơ thể của người đẹp say ngủ bờn cạnh lại đưa ụng đến sự liờn tưởng, hoặc ụn lại những kỉ niệm của ụng của thời đi qua, hoặc mơ những giấc mơ đeo nặng ỏm ảnh của tuổi già. Eguchi được đặt giữa ranh giới của Đạo và Đời, luụn ở thế giằng co chống chọi giữa cỏi bờn trong mỡnh và cỏi cỏm dỗ bờn ngoài. ễng luụn ở trạng thỏi hối hận, nuối tiếc, lo sợ và cụ đơn lẻ loi, khụng cần cú mụi giới của sự xung đột bờn ngoài, người đọc bị cuốn vào xung đột của thế giới bờn trong nhõn vật. Y.Kawabata là một bậc thầy siờu việt trong việc mổ xẻ những tế vi trong nội tõm
con người. Như vậy, tiểu thuyết hướng nội chỳ ý khai thỏc chiều sõu trong tõm trạng của con người, phơi bày cỏc hoạt động bớ ẩn trong đời sống nội tõm, trở thành nguyờn tắc nghệ thuật chỉ đạo xuyờn suốt tỏc phẩm, mà R.Tagore và Y. Kawabata là những nhà văn tiờu biểu của thể loại tiểu thuyết này.