Quan niệm đề cao đời sống tinh thần

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 49 - 51)

Cú thể núi, Ấn Độ là một trong những chiếc nụi văn húa lõu đời rực rỡ, thăng trầm và quyến rũ kỡ diệu nhất của nền văn minh phương Đụng. Nơi đõy là cội nguồn của những tư tưởng triết lý, tụn giỏo cao siờu. Cũng như hàng loạt cỏc nước phương Đụng, tư tưởng Phật giỏo được du nhập, truyền bỏ và ảnh hưởng khỏ sõu đậm trong đời sống tinh thần, đạo đức của người Nhật. Nếu như ở Ấn Độ, Phật giỏo là một trong những tụn giỏo chớnh thống thỡ ở nước Nhật, đạo Phật cú hơn 92 triệu tớn đồ chiếm một tỷ lệ lớn dõn cư nước Nhật. Giỏo lý và cỏch hành xử của đạo Phật đó ảnh hưởng rất lớn đến tớnh cỏch người Nhật. Hạt nhõn tư tưởng của đạo phật là xem cuộc đời là bể khổ và chủ trương mỗi người phải tự tu tõm dưỡng tớnh để thúat khỏi kiếp nạn và bước sang một thề giới khỏc. Đõy cũng là quan niệm phổ biến trong tụn giỏo, triết học Ấn Độ. Upanishad cho rằng những nỗi khổ đố nặng lờn cuộc đời con người nằm, ngay trong thõn thể, trong ý chớ tỡnh cảm, trong kiếp người và trong cả thế giới vật chất biến đổi vụ thường. “Trong cỏc thõn thể phự du và nồng nặc xu khớ này, gồm xương, da, thịt, tủy, mỏu, nước mắt, nước bọt, phõn nước tiểu hụi thối.... đõu là phần vui, đõu là phần ham muốn? Trong cỏc cơ thể đau khổ vỡ ngàn nỗi này. Ưu tư, tham vọng, vỡ mộng, sợ xệt, thất vọng, ghen tị, phải xa người yờu, phải gần người ghột, đúi khỏt, ốm đau, buồn bả, già, chết...đõu là phần vui, phần ham muốn... trong kiếp người, con người sống nhờ đất rồi trở về với đất thỡ cũn cú gỡ là vui thỳ và ham muốn? ”[ 9,51]. Như vậy, quan niện của đạo Phật coi thế giới hiện hữu là khụng cú thực đỳng hơn là thực một cỏch tương đối và đầy rẫy sự đau khổ, nờn chủ trương của đạo Phật là con người nờn ăn năn sỏm hối để thoỏt khỏi tỡnh trạng bị sa ngó, để trở về với bản ngó đớch thực của mỡnh. Coi thế giới của cải vật chất, tiền tài, danh vọng thậm chớ cả thõn thế con người cũng chỉ là vụ thường, là hư vụ, là tạm bợ phự du. Mà nếu con người cứ mờ lầm theo đuổi chỳng thỡ khụng bao giờ thừa món được dục vọng của mỡnh. Và chỉ tạo ra cho con người những

thất vọng với những nỗi khổ triền miờn, cũn “cỏi giỏ trị vĩnh cữu sõu thẳm trong tõm linh, tinh thần đạo đức con người, khiến cho con người trở thành người đớch thực mới được coi là cao cả và vĩnh hằng [9, 33]. Như vậy, Phật giỏo khuyờn nhủ con người nờn tu nhõn tớch đức, làm nhiều điều thiện để khi chết cú thể được siờu thoỏt nơi niết bàn tịch diệt, đú mới là giỏ trị vĩnh cữu, là sự hướng đến của con người. Hạnh phỳc vật chất chỉ là sự thừa món của một vài dục vọng cú tớnh nhất thời. Hạnh phỳc thật sự nằm bờn trong chỳng ta, ở tõm ta. Muốn tinh thần thanh thản con người phải diệt dục vọng vươn lờn mọi luyến ỏi, ảo vọng với cỏi tõm thanh tịnh. Tụn giỏo Ấn Độ đề cao đời sống tinh thần. Vỡ thế ở Ấn Độ cú vụ số những người khụng cầu giàu cú, mà chỉ mong được người chỉ cho họ sỏng rừ về bản chất và ý nghĩa đớch thực của đời sống. Người Ấn Độ dự bận rộn đến mấy cũng dành thời gian cho việc hành hương về sụng Hằng để được tắm rửa. Với họ uống nước sụng Hằng như nước thỏnh cú thể tẩy rửa thanh lọc tõm hồn. Trong tiểu thuyết Nàng BinụdiniĐắm thuyền của R.Tagore, rất nhiều nhõn vật sựng kớnh trước lũng Mẹ, buổi sớm đi tắm nước sụng Hằng để rửa tội, mang về một bỡnh nước thiờng để vẩy lờn mọi vật như sự ban phước lành của chỳa.

Người Nhật cũng cú một đời sống tinh thần phong phỳ. Giống như người Ấn quan niệm, mọi vật đều cú linh hồn, mỗi nhỏnh cõy, ngọn cỏ, hũn đỏ, dũng sụng đều cú thần, nờn họ tụn thờ mọi thứ thuộc về thiờn nhiờn. Họ biết lựa chọn vẻ đẹp cuộc đời để tụ điểm cuộc sống của mỡnh, như thớch ngắm hoa anh đào, thớch tham dự lễ hội Kimono truyền thống, thưởng thức nghệ thuật trà đạo, thớch rời xa thành phố xụ bồ để hũa mỡnh vào thiờn nhiờn tươi đẹp như chàng lóng tử Shimanura trong Xứ tuyết, Chieko trong Cố Đụ... Đú là những mún ăn tinh thần khụng thể thiếu được trong cuộc sống người Nhật.

Cả người Ấn và người Nhật đều coi trọng đời sống tinh thần, gắn với quan niệm đú là cỏch hành xử trỏnh xa cuộc sống vật dục và đề cao đời sống tõm linh. Ở đú, màu sắc, õm thanh, mọi ham muốn đều trở nờn nhạt nhoà. Đú là khụng gian tinh thần thuần khiết, mọi liờn hệ với thế giới bờn ngoài dường như bị loại bỏ. Con người đắm chỡm trong miờn man suy tưởng, chiờm nghiệm về con người

và cuộc đời. Khụng gian tõm linh luụn bộc lộ một nhu cầu đối thoại, trong thẳm sõu ý thức và cảm xỳc về những vấn đề mang tớnh muụn thuở: sự sống- cỏi chết, niềm vui- nỗi buồn, lũng nhõn ỏi, cỏi hư vụ của danh vị, hư ảo của cuộc đời… Đú cũn là những giấc mơ, sự mờ sảng, tiếng núi trong đờm khuya, lỳc mờ sỏng… Cừi phi lớ tớnh của thế giới bớ ẩn trong tõm hồn con người cũng được thể hiện thụng qua sự đứt đoạn và tiếp nối của dũng ý thức, với những hỡnh ảnh ngột ngạt, kỡ dị và căng thẳng về cảm xỳc, với những quằn quại, giằng xộ. Điểm gặp gỡ trong lối tư duy của người Ấn và người Nhật bởi hai dõn tộc cựng nằm trong huyết mạch chung của người phương Đụng, đều chịu ảnh hưởng sõu sắc văn hoỏ của người phương Đụng. Với R.Tagore, ụng là nhà hiền triết, nhà thơ tụn giỏo kết tinh vẻ đẹp phương Đụng, Cũn Y.Kawabata, người “ sinh ra từ vẻ đẹp Nhật Bản” mang lối tư duy của mĩ học Thiền, coi trọng sự im lặng tuyệt đối. Họ là “những người phương Đụng từ trong bản chất”.

Một phần của tài liệu Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh) (Trang 49 - 51)