Với bất kỳ nghệ sỹ nào, thiờn nhiờn cũng đúng vai trũ quan trọng trong cảm hứng sỏng tỏc, nhưng phụ thuộc thể loại văn chương mà thu nhận nhiều hay ớt tinh hoa của đất trời để làm tăng hiệu quả nghệ thuật của trang văn. Đối với tiểu thuyết hướng nội, thiờn nhiờn là một phần quan trọng tạo nờn linh hồn tỏc phẩm. Thiờn nhiờn khụng phải "gia vị" mà được xem là yếu tố quan trọng để làm nổi bật thế giới nội tõm con người. Theo Phan Ngoc: “ Ngụn ngữ nào cũng gồm sự đứt đoạn (discontinuitộ) những chữ, những cõu, những kiến thức tỏch rời nhau, chắp lại với nhau. Trong lỳc đú, nghệ thuật lại cần núi lờn cỏi liờn tục (continuitộ), tức là sự dung hợp giữa hai con người, giữa quỏ khứ và hiện tại, giữa khoảnh khắc và muụn đời thỡ lỳc đú phải dựng một loại kớ hiệu khỏc để bổ sung cho cỏc ngụn ngữ con người vốn chỉ gồm những đứt đoạn”[51,181]. Như vậy, thiờn nhiờn cú vai trũ như một phương tiện thụng giao, mạch nối giữa nội tõm và ngoại giới, giữa bờn trong và bờn ngoài. Đất nước Ấn Độ và Nhật Bản đều là cội nguồn văn hoỏ của phương Đụng, vỡ thế trong đời sống tinh thần con người, thiờn nhiờn luụn giữ một vai trũ quan trọng, trở thành biểu tượng cho con người. Nhưng trước tinh hoa của tạo hoỏ, xuất phỏt từ cảm quan của mỗi con người, điều kiện tự nhiờn của mỗi dõn tộc R.Tagore và Y.Kawabata cú cỏch cảm khỏc nhau.
Trong tiểu thuyết của R.Tagore, thiờn nhiờn đúng vai trũ quan trọng trong việc tổ chức cốt truyện. Với ụng, việc tiếp cận với vũ trụ, thiờn nhiờn và đời sống bờn ngoài, thực sự cú một ý nghĩa như một tụn giỏo. Theo nhà nghiờn cứu người Ấn – D.S.Sarma, đõy khụng hẳn là một hiện tượng cỏ biệt trong văn chương nghệ thuật Ấn Độ, nhưng quả là chưa từng thấy ở đõu cú một niềm yờu
mến “nhiệt thành” như vậy.“Khụng một thi sĩ Ấn nào kể từ Kalidasa đến nay lại yờu thiờn nhiờn đằm thắm hơn R. Tagore”. Tỡnh yờu thiờn nhiờn vụ tận ấy trải dọc khắp Thơ Dõng và tràn sang cả tiểu thuyết, tạo nờn một nột đặc trưng cho tiểu thuyết hướng nội. Và cỏch cảm nhận thiờn nhiờn của R.Tagore là cỏch cảm nhận của một nhà hiền triết, thụng thỏi. R.Tagore viết: “ Cõy cối, cỏc vỡ sao và những cừi xa xăm xanh dỡu dịu dường như đối với chỳng ta là những biểu tượng chan chứa ý nghĩa mà tiếng, lời khụng làm sao diễn tả cho hết được” [25, 261]. Vỡ vậy trong Nàng Binodini và Đắm thuyền luụn xuất hiện hỡnh ảnh của mặt trời, ỏnh trăng, dũng sụng... Những hỡnh ảnh trữ tỡnh của thơ ca được R.Tagore lựa chọn làm những hỡnh ảnh đầy tớnh biểu tượng trong văn xuụi trữ tỡnh. Nhờ vào sự quan sỏt tinh tế mà mỗi lần hỡnh ảnh thiờn nhiờn lại chứa đựng thụng tin tõm trạng khỏc nhau. Nhõn vật tựa vào thiờn nhiờn để tỡm kiếm sự đồng cảm, chia sẻ. Thiờn nhiờn hiện diện trong tỏc phẩm như một tiếng núi khỏc, gúp phần vào việc thành cụng của tỏc phẩm. Cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết R.Tagore luụn cú sự gắn kết với thiờn nhiờn như một luồng sinh khớ giỳp con người hớt thở để duy trỡ trạng thỏi tinh thần của mỡnh. Con người thường tỡm đến thiờn nhiờn để chia sẻ cảm xỳc. Sống với thiờn nhiờn con người thật mới sự trở về với chớnh họ. Thiờn nhiờn đó tạo nờn một khụng gian cho cỏc nhõn vật suy ngẫm. Trong Đắm thuyền
đú là tõm trạng của Hemmanili hụt hẫng khi Rasmes khụng đến: “Mặt trời chầm chậm nhụ lờn trờn lớp lớp mỏi nhà đằng đụng, nhưng đối với Hemmanili ngày mới dường như ảm đạm quỏ, thờ ơ quỏ, buồn bó và thờ lương quỏ khiến nàng chỳi mỡnh vào một gúc sõn thượng, ỳp mặt vào hai bàn tay đầm đỡa nước mắt”[58,105]. Khi rơi vào tỡnh cảnh khú xử, Rames đưa Kamala chạy trốn. Anh rơi vào trạng thỏi lưỡng phõn, giữ Kamala ở lại hay xua đuổi cụ đi. Đối diện với thiờn nhiờn để được yờn tĩnh tỡm giải phỏp:“ Mặt trời lặn sau bói cỏt. Rames ngồi bờn lan can đăm đắm nhỡn qua con sụng về phớa trời tõy cũn ửng lờn những tia sỏng cuối cựng của buổi xế chiều" [58,113]. Nỗi cụ đơn của Kamala trải dài cựng với vũ trụ: “ hai bờ sụng như trải dài vụ tận trong khụng gian. Trờn đầu là vũm trời khổng lồ trải ra mờnh mụng. Cả đất lẫn trời bao la đối với nàng tất thảy
điều vụ ớch” [58,139]. Cỏc nhõn vật thường tỡm đến thiờn nhiờn yờn lặng, yờn tĩnh để suy ngẫm thực tại. Trong Nàng Binodini cũng vậy, Bihari nghiền ngẫm về bản thõn mỡnh: “ những cơn giú nam từ biển thổi vào làm buổi tối mựa hố thật dễ chịu gỡơ đõy đang giật điờn cuồng trờn sõn thượng thụng với phũng ngủ của Bihari. Đú là một đờm khụng trăng... Trỏi tim anh như một đứa trẻ bị mẹ bỏ rơi đang giơ tay chới với trong búng tối mong được một nguồn an ủi, một kẻ tri õm, một vị ngọt ngào nào đú cho sự hiện hữu thường xuyờn vụ tư, hướng ngoại của anh" [58,562]. Ánh trăng cũng đem lại cho Binodini cảm giỏc thanh thản: "Đờm đờm mặt trăng cũng bứt ra được những vựng cõy dày đặc ở trờn trời và nhụ lờn duyờn dỏng trờn bầu trời trong trẻo và buụng tấm lưới sỏng tưới chen nhau lờn vườn cõy tịch mịch và yờn vắng. Nỗi ngõy ngất trước vẻ đẹp kỳ ảo nhõn lờn ở Binodini những cảm giỏc khỏc nhau [58,447], thiờn nhiờn là nốt lặng ngưng nghỉ của bản nhạc, để tạo đà cho những giai điệu kế tiếp. Và đối tượng suy ngẫm, tỡm tũi chõn lý, là phương tiện hữu hiệu để nhõn vật hiểu mỡnh, hiểu người.
Tiếp đú, thiờn nhiờn trong tiểu thuyết của R.Tagore vừa là yếu tố ngoại cảnh, vừa là tõm cảnh vừa là thứ ngụn ngữ đặc biệt để khỏm phỏ thế giới tõm trạng con người. Khi con người tỏch ra khỏi giao tiếp xó hội để giao tiếp với chớnh mỡnh, lỳc đú ngụn ngữ của con người khụng cũn cú khả năng chuyển tải của nú nữa. Thế giới nội tõm khụng phải là thế giới của sự chia tỏch rạch rũi, trỏi lại là thế giới của vụ số cảm nghĩ dung hợp nhau. Lỳc đú thiờn nhiờn xuất hiện để núi hộ lũng người, để chuyển tải tõm trạng con người. Thiờn nhiờn trong
Nàng Binodini và Đắm thuyền dường như khụng đi từ cảnh đến cảnh, mà thường từ tõm đến cảnh. Nghĩa là sự xuất hiện của thiờn nhiờn là xuất phỏt điểm của những biến chuyển bờn trong của nhõn vật với đầy đủ cung bậc của cảm xỳc. Tõm trạng con người thế nào, cảnh hiện ra thế ấy “người buồn cảnh cú vui đõu bao giờ”. Đú là sự tương giao tõm lý con người và cảnh vật thiờn nhiờn chuyển tải tõm lý của nhõn vật. Trước sự cuộn chảy của sụng Gờnh, Bihari nhớ lại quỏ khứ u buồn mà anh đó trải qua, đú là dũng sụng hoài niệm, nhỡn dũng sụng Gờnh trong mựa giụng bóo, Bihari cú dịp kiểm nghiệm lại cuộc đời mỡnh: “Cả quóng
đời trước đõy của anh đó trụi qua thật dễ dàng, thoải mỏi. Giờ đõy đối với Bihari đú là cuộc đời anh để phớ hoài biết bao nhiờu”[54, 632]. Trước dũng sụng thiờn nhiờn, dũng sụng tõm trạng của Bihari cựng nổi súng, chặng đường đó qua quỏ ờm ả nhưng là sự lóng phớ đỏnh mất mỡnh. Bõy giờ phải lao cuộc đời để thứ thỏch và vượt qua chớnh mỡnh, tỡm được ý nghĩa của cuộc đời. Cũng như thế, là tõm trạng dối bời của Mahenđra khi ngồi bờn dũng sụng Jamuna thơ mộng, mà tõm hồn chảy phiờu du vào cừi mộng. Dũng sụng nặng nề trụi như tõm trạng Maheđra rối bời: “ Đú là mựa mưa nờn bầu trời nhanh chúng sầm lại, đầy mõy đen. Màn đờm đen kịt ở nơi lạ khụng đơn thuần chỉ là búng tối...Mặt nước sụng lặng tờ xanh đen, những tỏn lỏ dày đặc của hàng cõy Nim trong vườn, đường cong của bờ sụng tối sẫm...Tất cả những điều bớ ẩn võy lấy Mahenđra trong đờm thỏng bảy đầy mõy đen kịt này” [ 58, 647]. Sụng là vật vụ tri, vụ giỏc nhưng đứng trước tõm trạng đầy giụng bóo của Mahenđra, sụng cũng như nổi súng ngầm, mang đầy tõm trạng, chia sẻ cảm xỳc với Mahenđra, dự cảm những bóo tố cũn ở phớa trước. Bức tranh thiờn nhiờn trong tiểu thuyết củaTagore cú sự đồng điệu với cỏch miờu tả của Nguyễn Du “ Người buồn cảnh cú vui đõu bao giờ”. Chẳng hạn R.Tagore miờu tả nỗi buồn chỏn, cụ đơn của Kamala: “ lỳc này trăng non soi sỏng khắp sụng khắp bờ, khụng cú làng mạc nào ở gần bến tàu, và đờm tĩnh lặng, sỏng trong dường như thao thức như một người đàn bà bị người tỡnh lỡ hẹn trờn dóy đồng lỳa xanh ờm” [58, 137], hoặc niềm vui sướng khi Kamala và Nalinaksha nhận ra nhau: “Và khi hai người sỏt bờn nhau cựng chạm chõn xuống sàn nhà lỏt cẩm thạch trắng như tuyết, thỡ mặt trời sớm mai rút ỏnh nắng qua khung cửa sổ xuống hai mỏi đầu đang cuối xuống" [58, 364]. Thiờn nhiờn luụn xuất hiện đỳng lỳc, đỳng chỗ và tựy từng tõm trạng mà cú những màu sắc, hỡnh ảnh khắc nhau để tham gia vào việc thỳc đẩy cốt truyện. Cỏch sử dụng hỡnh ảnh thiờn nhiờn để biểu đạt tõm lớ con người trong tiểu thuyết của R. Tagore như mang chức năng biểu đạt cảm xỳc hơn là những bức tranh đậm đà tuyệt tỏc của một Ấn Độ hựng vĩ, tươi đẹp.
Cũng như người Ấn Độ, người Nhật rất coi trọng thiờn nhiờn đú là phần khụng thể thiếu trong cuộc sống. Đề tài thiờn nhiờn đi vào thơ ca từ xa xưa và vẫn tiếp tục khơi dũng với cảm hứng dồi dào vụ tận dưới ngũi bỳt Y.Kawabata. Kế thừa truyền thống của tinh thần dõn tộc mỡnh, trong sỏng tỏc ụng luụn dành tỡnh cảm đặc biệt cho thiờn nhiờn. Nếu như ở R.Tagore thiờn nhiờn gắn với vũ trụ mờnh mụng, sõu thẳm, là ỏnh trăng, mặt trời, là dũng sụng... mang tớnh tượng trưng thỡ với Y.Kawabata, cỏch nhỡn thiờn nhiờn của ụng cú những điểm thật khỏc biệt, rất đặc sắc. Thiờn nhiờn trong tỏc phẩm Y.Kawabata là biểu tượng tõm thức của người phương Đụng, khỏt vọng giao hoà với vũ trụ đất trời bằng “nghệ thuật trực cảm”, bằng “thẩm mĩ trực giỏc”. Y.Kawabata thể hiện một quan niệm của người phương Đụng về tự nhiờn, “ vạn vật hữu hỡnh”, “vật ngó đồng nhất”. Giỏo sư Chu Quang Tiềm trong tõm lớ văn nghệ, mĩ học hiện đại, đó lớ giải: “Trong kinh nghiệm mĩ cảm, sự giới hạn giữa ta và vật hoàn toàn bị tiờu diệt, ta như chỡm đắm vào thiờn nhiờn, cũn thiờn nhiờn lại trở lại nhập vào tận đỏy hồn ta”. Đú là sự thấu thị về tự nhiờn, sự tương giao giữa nội tõm và thiờn nhiờn. Thiờn nhiờn trong tiểu thuyết của Y.Kawabata khụng cao lớn, kỡ vĩ, hoành trỏng mà trỏi lại, ụng nắm bắt thiờn nhiờn bằng trực giỏc tinh nhạy của một người nghệ sĩ luụn run rẩy trước cỏi đẹp. Thế giới bờn ngoài, thế giới nội cảm dường như nhoố mất đường ranh giới. Tỡm đến thiờn nhiờn của Y.Kawabata là tỡm đến một sự tinh tế, dịu dàng, để làm nổi bật lờn sự khỏc biệt của bản sắc Nhật Bản, như tỡm đến một vựng đất đệm, tươi rúi, tràn trề sức sống nhằm tạm thời quờn đi những ỏp lực của đời sống hiện đại. Đọc tỏc phẩm ụng ta luụn bắt gặp một thế giới thiờn nhiờn đậm màu sắc Nhật với cảnh tuyết trắng như dỏt bạc trờn cỏc sườn nỳi, những vườn hoa anh đào rực rỡ (một loài hoa đặc biệt của nước Nhật), những đồi thụng trờn đảo, những õm thanh trong veo của tiếng chuụng chựa mựa xuõn vang vọng từ nỳi cao, những suối nước núng ấm ỏp trong mựa đụng băng giỏ, một đờm trăng sỏng tỏ, một thiờn nhiờn đẹp đẽ của Xứ tuyết, nếu số lượng trang sỏch miờu tả thiờn nhiờn nếu trong Xứ tuyết là 23 trang trờn tổng số 168 trang thỡ trong Cố Đụ là 21 trờn tổng số 157 trang sỏch. Người đọc luụn được
bao bọc trong một khụng khớ trong trẻo lung linh của tạo. Dưới ngũi bỳt của Y.Kawabata, thiờn nhiờn khụng chỉ là một khỏch thể, một thiờn nhiờn độc lập và thuần tỳy mà thiờn nhiờn ở đõy cũn là một chủ thể, cựng tham gia vào trong cõu chuyện, cựng con người buồn vui, đau khổ, lo lắng, băn khoan, trăn trở trước những biến cố của cuộc đời. Thiờn nhiờn khụng xuất hiện một cỏch ngẫu nhiờn, tỡnh cờ mà bao giờ cũng nhằm biểu hiện chớnh xỏc và sinh động tõm trạng của nhõn vật. Thiờn nhiờn chuyển tải cao độ nhất cảm xỳc của con người mà khụng thể cú ngụn ngữ nào với tới được, vừa cụ thể, sinh động vừa đậm tớnh khỏi quỏt. Thiờn nhiờn chớnh là nơi thanh lọc, di dưỡng tõm hồn con người. Trong tỏc phẩm
Ngàn cỏnh hạc, vào lỳc tõm trạng con người rơi vào trạng thỏi đau khổ và tuyệt vọng nhất thỡ xuất hiện hỡnh ảnh thiờn nhiờn. Thiờn nhiờn như bao bọc con người “ Vầng mặt trời dường như sắp rơi xuống trờn những cành cõy. Lựm cõy trở thành đen sạm. Vầng mặt trời đang trụi nổi trờn cỏc cành cõy, rơi rớt vào đụi mắt mệt mừi của chàng và khộp chỳng lại. Bầy hạc trắng in trờn chiếc khăn choàng của cụ gỏi nhà Inamura bay ngang qua vầng mặt trời chiều và chỳng vẫn cũn ngự trị trong mắt chàng. [54,564]. Nhà văn khụng trực tiếp thể hiện nỗi đau đớn của Kikuji khi chàng nghe tin bà Ota tự tử. Sự ra đi của bà Ota giống như vầng mặt trời đang lỡa bỏ trỏi đất, khụng gian chỉ cũn màu đen kịt và trống rỗng. Và trong lỳc tuyệt vọng đú chàng bất chợt lúe sỏng và neo đậu tõm trạng mỡnh bằng hỡnh ảnh bầy hạc trắng in trờn chiếc khăn choàng của cụ gỏi nhà Inamura. Như vậy, thiờn nhiờn ở đõy khụng chỉ chia sẻ cảm xỳc với nhõn vật mà cũn tham gia diễn tả tõm lý nhõn vật một cỏch đắc địa nhất. Trong Xứ tuyết, con người và thiờn nhiờn luụn song hành với nhau. Thiờn nhiờn khụng chỉ đẹp, thơ mộng đầy chất thơ mà cũn chất chứa nhiều tõm trạng đặc sắc. Thiờn nhiờn song hành với Komako, chia sẻ nổi lo lắng về một tương lai bất định với tỡnh yờu cụ đó dành cho Shimanura. Nỗi hoài nghi, ỏm ảnh tràn sang cả cảnh vật: “Màn đờm bất động, sững lặng, khụng một ngọn giú và phong cảnh bao trựm một vẻ khụ khan. Dường như cú một tiếng ỡ ầm trong lũng đất đỏp lại tiếng lạo xạo của tuyết đúng thành băng ở khắp mọi nơi. Trời khụng cú trăng nhưng sao lại quỏ nhiều, đến nổi
khụng biết chỳng cú thật khụng, chỳng lấp lỏnh ngay gần, tới mức tưởng chừng như cú thể trụng thấy chỳng lao vỳt vào khoảng trống. Bầu trời như lựi về phớa sau sõu thẳm và mói xa thờm mói, về phớa những nguồn tối của ban đờm. Cỏi đỉnh của dóy nỳi cao chồng lẫn vào nhau thành một đường gấp khỳc oai nghiờm đối mặt với bầu trời sao, tạo nờn một đường chõn trời lớn lao và đen sẫm, gợi cảm giỏc lo õu. Tuy nhiờn ngự trờn toàn bộ phong cỏch lại là một sự hài hũa cực kỳ trong sỏng và vụ cựng ờm ả’’ [53, 260]. Tiếng ầm trong lũng đất hay chớnh cừi lũng của Kụmako về sự lo õu, khắc khoải về ngày mai về một tỡnh yờu vụ vọng. Thay cho những dũng đối thoại nội tõm trải dài trờn giấy, việc đưa bức tranh ngoại đề như thế vừa cú tỏc dụng tạo một khoảng lặng để người đọc suy ngẫm, thưởng thức để rồi bất chợt nhận thức đầy đủ hơn cỏc tớnh cỏch nhõn vật, đi sõu hơn vào cốt truyện tỏc phẩm.
Với thể loại tiểu thuyết hướng nội, thiờn nhiờn được coi trọng, nú luụn hiện hữu trong cuộc sống đời thường. Với tiểu thuyết của Tagore, qua một vài phõn tớch cho thấy nhà văn xõy dựng cốt truyện theo tỡnh huống ngẫu nhiờn, những việc xảy ra luụn nằm ngoài dự tớnh của con người, con người chịu tỏc động mạnh mẽ của hoàn cảnh. Vỡ thế khi con người chưa kịp phản ứng lại hoàn cảnh thường rơi vào tõm trạng bối rối, lỳng tỳng nờn nhõn vật thường tỡm đến thiờn nhiờn để chia sẻ cừi lũng hoặc mượn thiờn nhiờn để giải bày tõm