0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Vấn đề huyền thoại trong văn học 1 Đi tỡm một khỏi niệm

Một phần của tài liệu PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI TRONG ĐỨC PHẬT,NÀNG SAVITRI VÀ TÔI CỦA HỒ ANH THÁI (Trang 38 -41 )

1.2.1. Đi tỡm một khỏi niệm

Huyền thoại là một thuật ngữ xuất hiện từ xa xưa và cỏch hiểu về nú khụng ngừng thay đổi. Khỏi niệm huyền thoại trong hệ thống thần thoại Hy Lạp khụng giống với khỏi niệm huyền thoại trong chữ dựng của nhà sử học cổ đại Hộrodote. Huyền thoại của đạo Thiờn chỳa khỏc với huyền thoại theo chủ nghĩa cấu trỳc…

Trong lĩnh vực văn học, hầu hết cỏc nhà nghiờn cứu đều tỡm đến nguồn gốc thuật ngữ này trong ngụn ngữ cổ Hy Lạp phiờn õm theo ngữ hệ La tinh

mythos (tiếng Phỏp là mythe, tiếng Anh là myth, tiếng Việt là huyền thoại). Đi sõu phõn tớch về từ nguyờn thỡ mythos là lời núi (thoại) mơ hồ tối nghĩa (huyền), cần phải giải mó mới tỡm ra được ẩn ý. Nội dung của nú thường khụng rừ ràng và bị che lấp phớa sau những thứ linh tinh chẳng liờn quan gỡ đến bản thõn nú. Huyền thoại thời đú dựng để chỉ những chuyện hoang đường

xuất hiện nơi dõn gian, trong đú cỏc sức mạnh của tự nhiờn và cỏc hiện tượng tiờu biểu của cuộc sống thường được nhõn cỏch hoỏ, mang hỡnh dạng người. Trong khoa học về huyền thoại, huyền thoại thường được định nghĩa là những truyện kể thiờng liờng, giải thớch thế giới và con người đó hỡnh thành và cú được dạng tồn tại hiện nay như thế nào. Huyền thoại cú nghĩa là “những truyện về cỏc vị thần, và cỏc thế hệ xuất hiện trong thời gian ban đầu (thời gian khởi nguyờn), tham gia trực tiếp hoặc giỏn tiếp vào việc tạo lập thế giới cũng như việc tạo lập nờn những nhõn tố của nú - thiờn nhiờn và văn hoỏ”

Từ vựng cỏc thuật ngữ văn học của M. Jarrety định nghĩa huyền thoại là “truyện hoang đường truyền từ đời nọ qua đời kia, trỏi với truyền thuyết cú tầm hạn hẹp (nú gắn với một địa điểm chẳng hạn), huyền thoại cú khuynh hướng mang ý nghĩa phổ quỏt (vũ trụ, siờu hỡnh hoặc nhõn loại)…”[69]

Từ điển thuật ngữ văn học của P. Aron, D. Saint Jacques, A. Viala cú vẻ đi ngược xa hơn về ngọn nguồn lời núi khi viết: “Huyền thoại bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp mythos cú nghĩa là truyện kể (rộcit), truyện hoang đường (fable), và truy nguyờn xa hơn nữa là lời núi”[70]

Trong cuốn Những huyền thoại, Barthes viết “Một huyền thoại là gỡ? Tụi sẽ cứ đưa ra cõu trả lời đầu tiờn rất đơn giản, nú hoàn toàn phự hợp với từ nguyờn: huyền thoại là một lời núi”. Nhưng theo ụng khụng phải lời núi nào cũng là huyền thoại “mà cần dứt khoỏt nờu lờn ngay từ đầu, huyền thoại là một hệ thống thụng bỏo, đú là một thụng điệp” do đú huyền thoại khụng thể là một sự vật, một khỏi niệm hay một ý niệm, mà đú là một phương thức thụng bỏo, đú là một hỡnh thức, huyền thoại khụng được xỏc định bằng nội dung của thụng điệp mà bằng cỏch thức nú phỏt ra thụng điệp.

Theo Hubert, Từ điển phờ bỡnh văn học, huyền thoại kể những sự việc đó được kể từ thời xa xưa, được truyền miệng đến cỏc thời đại sau, dưới nhiều

dạng thức; vỡ nguồn gốc huyền thoại khụng chớnh xỏc, nờn mỗi huyền thoại được coi là toàn bộ cỏc dạng thức ấy.

Theo từ điển Robert, huyền thoại là một cõu chuyện hoang đường, cú nguồn gốc trong dõn gian từ thời sơ khai; nú kể chuyện, dưới dạng biểu tượng, những con người, những sức mạnh thiờn nhiờn, như là cỏc mặt khỏc nhau của thõn phận con người. Huyền thoại là cõu chuyện hư tưởng (tiếng Latinh là: mythos) và cú ý nghĩa biểu tượng, mang nhiều nghĩa bớ ẩn.

Trờn đõy là những khỏi niệm về huyền thoại được cỏc nhà nghiờn cứu cổ đại và trung đại đưa ra. Hầu hết những quan điểm này đều gặp nhau ở việc xỏc định thời gian ra đời, tớnh hoang đường, biểu tượng của huyền thoại, và cho rằng huyền thoại chớnh là lời núi.

Theo Từ điển văn học (Bộ mới): Ở thế kỷ XX, huyền thoại trở lại với nhõn loại, nú xõm nhập vào dõn tộc học, nhõn chủng học, nhõn loại học, lịch sử, văn học (sỏng tỏc và phờ bỡnh) khai thỏc triệt để huyền thoại; nhà văn tỏi hiện huyền thoại cổ dưới dạng hiện đại (Xizip, Ăngtigụn..) với ý nghĩa hiện đại và ra đời những bộ mụn phờ bỡnh “phờ bỡnh huyền thoại học”, “phõn tớch huyền thoại học”… Hiện nay huyền thoại được hiểu theo nghĩa rộng, là huyền thoại những cõu chuyện cú ý nghĩa sõu thẳm, vĩnh cửu và toàn nhõn loại, thường dưới dạng biểu tượng và cú chức năng biểu đạt thõn phận con người (Kapka, Hờminguờ…). Nhõn vật lịch sử cú thể trở thành nhõn vật huyền thoại: truyện pha trộn cỏi thực với cỏi hoang đường, cỏi hư ảo, cỏi kỳ diệu, thường bằng phương phỏp phúng đại cỏc kớch cỡ, làm lệch lạc hỡnh tượng nhõn vật hay sự kiện lịch sử, cú khi thần bớ hoỏ nú, nhằm mục đớch giải thớch một nhõn vật kỳ vĩ hoặc tuyờn truyền trong đại chỳng một tư tưởng nào đú.

Theo giỏo sư Hữu Ngọc: “huyền thoại là những cõu chuyện do trớ tưởng tượng tập thể đặt ra để giải thớch những thành tớch kỳ diệu của thần thỏnh, anh hựng, những hiện tượng tự nhiờn hoặc xó hội và gửi gắm những

nguyện vọng thầm kớn của một cộng đồng. Huyền thoại nằm sõu lắng trong tiềm thức dõn tộc và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc qua con đường vụ thức”[36].

Trong khuụn khổ luận văn này, chỳng tụi xem huyền thoại như một phương thức nghệ thuật trong sỏng tạo văn học. Huyền thoại được nhỡn nhận với tư cỏch là một phương thức nghệ thuật biến hiện thực thành hoang đường mà khụng đỏnh mất tớnh chõn thực, đưa những yếu tố huyền thoại tỏi hiện thế giới thực tại, lấy cỏi biến ảo để núi cỏi hiện tồn, lấy cỏi phi lý núi cỏi hữu lý, lấy cỏi logic của tinh thần để thấy cỏi vận động cuộc sống một cỏch hiệu quả hơn. Đõy cú thể xem là một phương thức nghệ thuật cũn khỏ mới trong văn chương Việt Nam và đang cú xu hướng trở thành một trong những kỹ thuật sỏng tỏc của tiểu thuyết hiện đại, được thể hiện thành cụng qua ngũi bỳt tài năng và đầy triển vọng Hồ Anh Thỏi.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI TRONG ĐỨC PHẬT,NÀNG SAVITRI VÀ TÔI CỦA HỒ ANH THÁI (Trang 38 -41 )

×