0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Đức Phật, nàng Savitri và tụi dấu mốc trờn hành trỡnh phỏt triển của tiểu thuyết Hồ Anh Thỏ

Một phần của tài liệu PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI TRONG ĐỨC PHẬT,NÀNG SAVITRI VÀ TÔI CỦA HỒ ANH THÁI (Trang 29 -38 )

triển của tiểu thuyết Hồ Anh Thỏi

1.1.3.1. Về đề tài

Trong số cỏc nhà văn Việt Nam, cú thể núi khụng ai cú thể so sỏnh với Hồ Anh Thỏi về tỡnh yờu và tõm huyết với một nền văn hoỏ khụng thuộc bản địa, một nền văn hoỏ được xem là bớ ẩn bậc nhất của nhõn loại - Văn hoỏ Ấn Độ. Hồ Anh Thỏi đến với Ấn Độ một cỏch ngẫu nhiờn do yờu cầu cụng việc. Nhưng sau một thời gian dài sống trờn đất Ấn, ụng đó tạo cho mỡnh một thứ tỡnh yờu và đam mờ với đất nước, con người và nền văn hoỏ này. ễng tõm sự “Cú lẽ là do nhõn duyờn. Tụi được đào tạo cơ bản về ngoại giao, làm ngoại giao rồi đi bộ đội nghĩa vụ. Rời quõn ngũ trở về với ngành ngoại giao, tụi đó chọn Ấn Độ chứ khụng phải là những khu vực khỏc. Lỳc ấy chưa biết gỡ mấy về Ấn Độ, nhưng mà dứt khoỏt chọn. Bõy giờ sau khi đó đi, đó sống qua nhiều xứ sở mới biết mỡnh đó lựa chọn được điều phự hợp với bản thõn. Tụi muốn đem về được cho xứ sở mỡnh chỳt ớt từ nền văn minh Ấn Độ vốn gần gũi nhưng đứt đoạn đó lõu” [12]. Trong suốt thời gian sống trờn đất Ấn, Hồ Anh Thỏi khụng hề lóng phớ, ụng luụn cố gắng tiếp cận những trầm tớch,

những tầng, những vỉa ẩn sõu đầy huyền bớ của nền văn hoỏ Ấn. Sức hỳt của nền văn hoỏ Ấn Độ đối với Hồ Anh Thỏi là hết sức mónh liệt, nú như một ma lực cuốn hỳt tõm trớ và sức lực nhà văn. Những cảm nhận về nền văn hoỏ Ấn, một nền văn hoỏ “cũn lưu giữ hầu như nguyờn vẹn mọi thứ. Khụng phải lưu giữ hiện vật chết trong bảo tàng, mà lưu bằng cả một đất nước, một xó hội sống động”[56], luụn thụi thỳc trong ụng phải viết và viết khụng ngừng về nú. Thời gian cũn ở Ấn Độ, Hồ Anh Thỏi đó sỏng tỏc khụng ớt những tỏc phẩm núi về nền văn hoỏ và con người nơi đõy như Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Đàn kiến, Người đứng một chõn, Người Ấn, Lỏ quốc thư…Những tỏc phẩm này được tập hợp trong tập truyện Tiếng thở dài qua rừng kim tước đó thực sự thể hiện những hiểu biết sõu sắc về văn hoỏ và con người Ấn Độ. Sau khi rời khỏi Ấn Độ quay trở về Việt Nam làm việc, Hồ Anh Thỏi lại tiếp tục trở lại với đề tài Ấn Độ bằng sự ra đời của Đức Phật, nàng Savitri và tụi. Cũng cựng một mạch cảm hứng về Ấn Độ, nhưng dường như Đức Phật, nàng Savitri và tụi đó tự tỏch thành một mạch riờng, một dũng chảy riờng. Là cuốn tiểu thuyết đầu tiờn của Hồ Anh Thỏi viết về Ấn Độ, Đức Phật, Nàng Savitri và tụi là sự mạnh bạo và nỗ lực của Hồ Anh Thỏi để chạm đến một đề tài tế nhị và mới lạ, đú là viết về cuộc đời Đức Phật - vị giỏo chủ của một tụn giỏo lớn trờn thế giới. Đõy khụng những là một đề tài mới lạ và hấp dẫn, nú cũn là một đề tài lớn cho văn chương Việt Nam và văn chương thế giới mói về sau. Qua tỏc phẩm của mỡnh, Hồ Anh Thỏi dẫn dắt bạn đọc dần dần nhỡn ra sự thật ớt được biết đến về lịch sử con người Đức Phật được che phủ bởi màn sương mự mịt của suốt hai mươi sỏu thế kỷ.

Đức Phật, nàng Savitri và tụi là cuốn tiểu thuyết đầu tiờn tỏi hiện được một hỡnh ảnh chõn thật về Đức Phật của lịch sử, một bậc thầy giỏc ngộ ở thời cổ đại. Ở Việt Nam từ trước đến nay, những tỏc phẩm đề cập đến cuộc đời Đức Phật khụng nhiều. Theo như quan sỏt thỡ chỉ cú hai tỏc phẩm được đỏnh

giỏ cao viết về lịch sử Đức Phật đú là Ánh đạo vàng của Vừ Đỡnh Cường, và

Đường xưa mõy trắng của thiền sư Thớch Nhất Hạnh. Cả hai tỏc phẩm này viết khỏ hay và đó được dựng thành phim quốc tế. Đức Phật, nàng Savtrri và tụi của Hồ Anh Thỏi ra mắt bạn đọc là cuốn thứ ba. Đõy cũng là một trở ngại cũng như sức ộp đối với nhà văn. Bởi “việc dựng lại một hỡnh ảnh đức Phật cú thể núi là rất khú đụi lỳc dễ bị coi là nhỏi lại” [22]. Thế nhưng Hồ Anh Thỏi khụng hề làm bạn đọc thất vọng. Cuốn tiểu thuyết của ụng đó mang lại một luồng giú mới, một sự độc đỏo mang dấu ấn riờng của phong cỏch Hồ Anh Thỏi. Với một thời gian hai mươi năm chuẩn bị kỹ lưỡng và dụng hết tõm trớ, Hồ Anh Thỏi đó tự tin giới thiệu cho bạn đọc một tỏc phẩm khụng làm thất vọng. ễng đó từng núi “Khi nhà văn sửa soạn sắm một vai khỏc biệt với mỡnh, anh ta phải “vũ trang đến tận răng” và phải đủ lực để “cao tay bắt ấn”[46, 254]. Trong suốt sỏu năm trời dọc ngang trờn khắp cỏc vựng đất của Ấn Độ rộng lớn bao la, Hồ Anh Thỏi đó cú nhiều cuộc hành hương về quờ hương Phật tổ, mỗi lần hành hương về với đất Phật là một lần ụng thõu nhận thờm được nhiều điều mới lạ và hiểu sõu sắc hơn sự thật về cuộc đời thật của Ngài. Ở đõy Hồ Anh Thỏi đó may mắn tỡm được cho mỡnh những “tài liệu cổ và quý hiếm” để rồi trong tõm ụng dần hỡnh thành nờn nhõn vật Đức Phật của riờng mỡnh “Tụi thớch đọc về cỏc giỏo chủ, nghiền ngẫm lý thuyết, từ đú mà cố hỡnh dung ra cỏc vị” [Hồ Anh Thỏi và nhõn duyờn với nước Ấn, tạp chớ văn học Phật giỏo]

1.1.3.2. Nghệ thuật kể chuyện

Với Đức Phật, nàng Savitri và tụi, Hồ Anh Thỏi đó thể hiện được một gúc nhỡn mới thụng qua lối kể chuyện. Nhà văn đó thụng qua giọng trần thuật của nàng Kumari (hiện thõn của cụng chỳa Savitri) để kể về cuộc đời Đức

Phật. Cũn nhà văn thỡ khụn ngoan nhận cho mỡnh vai trũ người nghe sử và chộp sử. Cỏi mới nữa của Đức Phật, nàng Savitri và tụi là nhà văn tạo ra một mạch xuyờn suốt tỏc phẩm là cuộc đời tỏm mươi năm của Đức Phật bằng một nghệ thuật phỏc hoạ rất gần gũi và bỡnh dị và chõn thực khụng hề cú một chỳt ỏnh hào quang huyền ảo lõu nay vẫn võy quanh Ngài. Hồ Anh Thỏi đó tạo nờn một đặc sắc nghệ thuật cú tớnh chỡa khoỏ của mọi vấn đề trong tỏc phẩm đú là mối liờn kết giữa thực tại và lịch sử. Là việc tạo dựng nhõn vật cụng chỳa Savitri của quỏ khứ và phõn thõn của nàng là Kumari, Nữ Thần Đồng Trinh của hiện tại. Là mối liờn hệ giữa Đức Phật, nàng Savitri trong lịch sử với Kumari và nhõn vật tụi trong hiện tại. Ngay từ đầu tỏc phẩm, Hồ Anh Thỏi đó tạo sự thoải mỏi cho độc giả bởi lối dẫn dắt truyện hết sức khộo lộo và tự nhiờn. Bằng cỏch tạo sự tũ mũ cho người đọc về một Kumari - Nữ Thần Đồng Trinh, với lối xưng hụ mang đậm chất cổ đại trong thời hiện đại. Cỏch xưng hụ khỏ lạ theo kiểu đấng bậc, giữa bề trờn với thần dõn.

- Chào cỏc người, chuyến này ta đi kể cũng hơi lõu, sốt ruột lắm, nhưng gặp được khỏch thành tõm, cũng bỏ cụng.

- Mới gần một thỏng thụi, Kumari ơi.

- Một thỏng là nhiều rồi, cỏc ngươi cú thấy mấy khi ta dẫn khỏch đi qỳa một tuần hay khụng. [51, 6, 7]

….

- Rất hõn hạnh. Ta chọn người này.

Cụ chĩa thẳng cỏnh tay phải tới, ngún trỏ điểm chớnh xỏc vào ngực tụi. Cung cỏch của người đang ngồi trờn ngai thần quyền. Sau đú chỉ cũn cú cỏch là bói triều.

- Ngươi cú điều gỡ cần bày tỏ khụng?

- Thưa khụng, Kumari.

Khỏ tinh tế khi chọn lối kể chuyện bằng hỡnh thức du ký, Hồ Anh Thỏi đó tạo cho bạn đọc cơ hội được nhỡn ngắm cỏc nhõn vật huyền thoại một cỏch khỏch quan khụng hề bị lệ thuộc vào tầm vúc và giỏ trị tinh thần của những huyền thoại đú.

Tỏc giả khụng dừng cõu chuyện lại lõu ở một khụng gian hay thời gian cố định. Mà trỏi lại khụng gian và thời gian trong tỏc phẩm là khụng gian dịch biến và thời gian thay đổi đồng hiện giữa quỏ khứ và hiện tại. Sự chuyển dịch của khụng gian và thời gian từ ngoài vào trong, từ gần đến xa và ngược lại đó khiến cho hiện thực trần thuật được soi sỏng từ nhiều gúc cạnh đa chiều hơn. Đi sõu vào tỏc phẩm, Hồ Anh Thỏi lại để cho bạn đọc tiếp nhận cõu chuyện từ giọng trần thuật nhẹ nhàng và mạch lạc của nàng Savitri về cuộc đời Đức Phật với hành trỡnh đi tỡm chõn lý tối cao của sự giải thoỏt, về mối tỡnh đơn phương suốt đời của cụng chỳa savitri với Đức Phật của mỡnh. Lịch sử của 2500 năm dường như sống dậy đồng hiện với hiện tại qua lời kể của savitri. Cũng qua lời kể của savitri, một Ấn Độ cổ đại dường như hồi sinh với những nghi lễ, những tập tục cổ xưa nhất như lễ rửa tội, tập tục hoả thiờu người vợ cũn sống theo thi thể chồng, những tập tục cổ xưa trong cưới hỏi, ma chay, những bản Kamasutra (Dục lạc kinh), đời sống tỡnh dục phúng tỳng, nghi lễ kỡ lạ về Nữ Thần Đồng Trinh… Một Ấn Độ với xó hội đẳng cấp, những dối trỏ, tham lam và độc ỏc của tế sư, những cuộc chơi bời xa hoa, truy hoan ngày này qua ngày khỏc của tầng lớp quý tộc, sự nghốo khổ của những kiếp người khụng được xếp vào bậc nào trong xó hội… Tất cả đều hiện lờn sinh động và chõn thực trong tỏc phẩm thụng qua lời kể của savitri. Mạch truyện của Đức Phật, nàng Savitri và tụi được diễn ra hết sức tự nhiờn khụng hề gượng ộp, nú diễn ra như một cơ duyờn. Từ cỏch Nữ Thần Đồng Trinh giải nghệ Kumari (Savitri) lựa chọn nhõn vật tụi là khỏch nghe cụ kể chuyện, cho đến những cõu chuyện được kể ra, tất cả đều tự nhiờn, chõn thực và gần gũi đến khụng ngờ.

Nghệ thuật kể chuyện trong Đức Phật, nàng Savitri và tụi cũn hấp dẫn bạn đọc bởi sự đan xen giữa những yếu tố ảo giữa nền thực. Hồ Anh Thỏi đó cố gắng trong việc tạo ra những huyền tớch cho riờng mỡnh. Đõy là một cõu chuyện cổ đại được tạc nờn bằng một ngũi bỳt mang phong cỏch hiện đại, và hậu hiện đại. Tỏc phẩm được Hồ Anh Thỏi phõn chia thành những mảng, những đoạn nhỡn cú vẻ rất tỏch bạch về ba nhõn vật Đức Phật, Savitri, và nhõn vật tụi. Mỗi nhõn vật được phõn theo từng chương riờng mang tờn mỡnh. Nhưng đú chớnh là cỏi tài của Hồ Anh Thỏi. ễng phõn vụn chi tiết để rồi trong mạch ngầm của nú, những mảng vụn lại ghộp nối thành một tổng thể hài hoà và gắn kết. Sử dụng phương phỏp đồng hiện nối liền hiện tại và quỏ khứ Hồ Anh Thỏi đó giỳp bạn đọc cú cỏi nhỡn xuyờn suốt và toàn cảnh 2500 năm lịch sử Ấn Độ.

Hồ Anh Thỏi đó rất “cao tay” trong việc thể hiện cấu trỳc. ễng đó tạo nờn một “bản giao hưởng” của cỏc giọng kể đan xen nhau. Savitri kể về cuộc đời Đức Phật và cuộc đời của chớnh cụ cũng như Cuộc đời cụng chỳa Savitri trong lịch sử. Nhõn vật “tụi” lại thụng qua đú kể lại tất cả mọi việc. Trong tỏc phẩm sự chuyển giọng, thay thế giọng kể linh hoạt khiến người đọc cảm thấy hứng thỳ và dừi theo từng bước chõn nhõn vật của mỡnh. Nhà nghiờn cứu phờ bỡnh văn học Hoàng Ngọc Hiển đó từng nhận xột “Phần nhiều cỏc nhà văn Việt Nam hiện đại chưa biết cỏch kể chuyện trong truyện ngắn, nhất là cỏch kể chuyện dài trong tiểu thuyết. Và giọng kể cú khi là đơn điệu, bằng phẳng”. Nhưng Hồ Anh Thỏi là một trường hợp ngoại lệ. ễng luụn chứng tỏ được là một nhà văn thực sự cú tài năng, ụng đó bứt phỏ được lờn, vượt xa khỏi những thúi quen truyền thống.

1.1.3.3. Ngụn ngữ trần thuật

Là một trong những yếu tố quan trọng trong nghệ thuật tự sự. Ngụn ngữ trần thuật là yếu tố cơ bản thể hiện phong cỏch sỏng tạo của nhà văn,

đồng thời qua đú truyền đạt cỏi nhỡn, quan điểm, giọng điệu tỏc phẩm và cấu trỳc tỏc phẩm. M.Gorki khẳng định “ngụn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học”. Hồ Anh Thỏi luụn là người say mờ đi tỡm sự đổi mới cho văn chương. Đối với ụng sự chau chuốt và đổi mới trong ngụn ngữ là một điều rất quan trọng. ễng núi “nhà văn phải là người sỏng tạo ngụn ngữ, phải dựng ngụn ngữ cho thật chuẩn”. ễng luụn là người khổ cụng trong việc tỡm tũi thể nghiệm và làm việc hết sức nghiờm tỳc. Giọng điệu trần thuật trong tiểu thyết Hồ Anh Thỏi rất đa dạng. ễng luụn quan niệm rằng nhà văn cần phải tạo nờn cho mỡnh một ngụn ngữ đẹp và độc đỏo, khiến độc giả cú thể đọc lại tỏc phẩm, mặc dự họ đó biết rừ cốt truyện.

Trong sỏng tỏc của Hồ Anh Thỏi luụn cú sự tham dự của “dàn hợp xướng” giọng điệu: hài hước cú, giễu nhại cú, trữ tỡnh cú và giọng triết lý cũng nhiều. Sự hoà điệu của cỏc giọng khỏc nhau tạo nờn trong tỏc phẩm của ụng một lối kể chuyện nhiều bố, và thể hiện những cỏch nhỡn nhận khỏc nhau của nhà văn. Nột đặc sắc của ngụn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Đức Phật, nàng savitri và tụi của Hồ Anh Thỏi chớnh là ở sự phối trộn hài hoà cỏc hệ lời: ngụn ngữ văn học, ngụn từ lịch sử, triết học, ngụn ngữ trang trọng, ngụn ngữ dung tục suồng só, ngụn ngữ bỡnh dõn… Thậm chớ trong tỏc phẩm, Hồ Anh Thỏi cũn sử dụng nguyờn bản những danh từ riờng, tờn nhõn vật và địa danh đều khụng được phiờn õm từ tiếng Phạn sang Việt ngữ như Siddhattha (Tất Đạt Đa), Lumbini (Lõm Tỡ Ni)… Đõy là ngụ ý của tỏc giả tụn trọng lịch sử và muốn bạn đọc làm quen với tiếng Ấn và cú cảm giỏc gần gũi hơn.

Ngụn ngữ trần thuật luụn bao gồm ngụn ngữ của người trần thuật, và ngụn ngữ nhõn vật. Sự kết hợp thành cụng của Hồ Anh Thỏi đó giỳp bạn đọc hiểu rừ và sõu sắc hơn về tớnh cỏch và bản chất nhõn vật. Đức Phật, nàng Savitri và tụi được nhà văn cấu trỳc khỏ độc đỏo với nhiều chương truyện luõn

phiờn, xen kẽ, hỡnh thành cỏc giọng điệu trần thuật khỏc nhau. Cỏc giọng điệu cú sự tương phản khỏc biệt nhau trong vị thế đối thoại bỡnh đẳng, dõn chủ.

Những chương viết về Đức Phật mang một giọng trang nghiờm, cổ kớnh. Tỏc giả đó chọn thủ phỏp “nộn” thật chặt, những chương này thường rất ngắn, đủ với lời văn sỳc tớch. Tất cả cú 13 chương núi về Đức Phật, là lời trần thuật của Savitri về cuộc đời Đức Phật và mối tỡnh đơn phương của cụng chỳa Savitri đối với vị hoàng tử của đời mỡnh theo chõn Đức Phật trong suốt quỏ trỡnh Phật đi tỡm con đường của sự giải thoỏt con người khỏi khổ đau. Những chương về Đức Phật là lịch sử về cuộc đời thật của Phật được hiện ra trước mắt người đọc với giọng trần thuật trang nghiờm và khỏ mạch lạc.

Cú 11 chương trong cuốn tiểu thuyết viết về cụng chỳa Savitri. Tỏc giả đó mang lại cho bạn đọc khụng khớ của một bữa tiệc hoành trỏng của lịch sử và văn hoỏ Ấn Độ. Tỏc giả thoả sức vẫy vựng với những kiến thức về đạo Bà La Mụn, về Veda, Upanishad, Ramayana, Mahabharata và cả Kama Sutra, những cuộc chiến, những tham vọng, đố kỵ, khổ đau, tang thương… Ở những chương này ngụn ngữ trần thuật tỏc giả chủ yếu sử dụng mang đậm chất giọng giễu nhại, thụng tục suồng só.

Trong tỏc phẩm cú hai chương trần thuật hai sự kiện cỏch nhau với thời gian mười ba năm. Ngày hoàng tử Siddhattha kộn vợ, ngày lễ đú Savitri mới lờn bốn tuổi đũi hoàng tử tặng cho cỏi khăn xếp đỏ. Rồi mười ba năm sau khi mười bảy tuổi nàng cụng chỳa nổi loạn được tin hoàng tử Siddhattha bỏ nhà ra đi trở thành tu sĩ, nhớ đến cỏi khăn xếp màu đỏ - hiện thõn của tỡnh yờu

Một phần của tài liệu PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI TRONG ĐỨC PHẬT,NÀNG SAVITRI VÀ TÔI CỦA HỒ ANH THÁI (Trang 29 -38 )

×