0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Phương thức huyền thoại trong văn học

Một phần của tài liệu PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI TRONG ĐỨC PHẬT,NÀNG SAVITRI VÀ TÔI CỦA HỒ ANH THÁI (Trang 41 -49 )

Trong bài viết Phương thức huyền thoại trong sỏng tỏc văn học, giỏo sư Phựng Văn Tửu viết “Mối quan hệ giữa huyền thoại và văn học diễn ra trờn nhiều bỡnh diện. Cú những huyền thoại xưa giàu tớnh chất văn chương, đúng gúp cho kho tàng văn học dõn gian vụ cựng phong phỳ của nhõn loại. Bài viết này khụng đi vào nghiờn cứu giỏ trị văn chương của cỏc huyền thoại xưa, lõu nay vẫn quen gọi là thần thoại. Tớnh chất thơ ca sõu sắc khiến huyền thoại cổ trở thành chất liệu quý giỏ cho văn học, nghệ thuật bao đời. Khụng ớt cỏc văn nhõn, nghệ sĩ trờn thế giới xưa nay đó khai thỏc đề tài từ kho tàng khụng bao giờ cạn kiệt ấy. Tớnh chất thơ ca của thần thoại cũn là nguyờn nhõn khiến về sau nhiều văn nghệ sĩ đó sỏng tỏc theo dỏng dấp huyền thoại xưa, với những yếu tố hoang đường kỳ ảo, tuy hoàn cảnh lịch sử sản sinh ra nú đó lựi xa vào dĩ vóng. Bài viết này cũng khụng bàn đến văn chương cỏc thời đại khai thỏc chất liệu và dỏng dấp của kho huyền thoại xưa. Chỳng tụi muốn xem xột

huyền thoại như một phương thức nghệ thuật đang cú xu hướng trở thành một trong những kỹ thuật sỏng tỏc của tiểu thuyết hiện đại”[62].

Ngay từ những ngày đầu sơ khai của lịch sử, con người cổ xưa đó biết sỏng tỏc cho mỡnh những “huyền thoại” để giải thớch những hiện tượng tự nhiờn bằng những tư duy non nớt, mơ hồ. Cho đến bõy giờ, khi những kỹ thuật văn chương đó tiến bộ vượt bậc trở nờn hiện đại và văn minh hơn, cỏi tư tưởng huyền thoại ấy tưởng khụng cũn tồn tại nữa. Trỏi lại như cú một sức mạnh hồi sinh kinh ngạc, huyền thoại bắt đầu được phục sinh trở lại từ chõu Mỹ Latinh vào những năm 60 của thế kỷ XX. Trong văn học, những sỏng tỏc mang màu sắc huyền thoại tạo thành một trào lưu văn học theo chủ nghĩa hiện thực huyền ảo. Theo Từ điển thuật ngữ văn học “Cỏc nhà văn của trào lưu này thường mượn những truyền thuyết dõn gian xưa để tạo ra cỏc huyền thoại mới. Cỏc tỏc phẩm vừa cú những cảnh tượng ly kỳ hư ảo, vừa cú những chi tiết và hoàn cảnh hiện thực, gõy cho người đọc cảm giỏc về những hiện tượng nghịch lý”[38]. Ở Phương Tõy, huyền thoại được bàn nhiều đến trong văn học từ giữa thế kỷ XX. Vấn đề này cũng thu hỳt sự quan tõm của văn chương nước ta trong thời kỳ đổi mới. Trong tiến trỡnh phỏt triển của văn học, đó cú rất nhiều ý kiến đưa ra nhằm giải thớch nội hàm của thuật ngữ huyền thoại. Và hầu hết đều coi huyền thoại là lời núi, là những yếu tố siờu nhiờn hoang đường và mang ý nghĩa tượng trưng.

Huyền thoại trong văn học hiện đại được sử dụng như một kỹ thuật sỏng tỏc khỏ hữu hiệu và được cỏc nhà văn ưa thớch. Nhắc đến phương thức huyền thoại khụng thể khụng nhắc đến cỏc sỏng tỏc của Kapka. Trong những tỏc phẩm của mỡnh ụng miờu tả tỡnh trạng mõu thuẫn khụng thể giải thớch nổi giữa cỏ nhõn và xó hội cũng như mõu thuẫn bờn trong tõm hồn nhõn vật. Với việc sử dụng phương thức huyền thoại hoỏ khi xõy dựng tỏc phẩm, nhà văn đó mang lại diện mạo mới cho tỏc phẩm của mỡnh và làm cho tỏc phẩm trở nờn

độc đỏo và khỏ thành cụng. Kapka luụn coi bản chất của thế giới và con người như một cỏi gỡ “phi lý, quỏi dị, khụng nhận thức được”. Trong tiểu thuyết Vụ ỏn, Kapka đó xõy dựng thành cụng những biểu tượng nghệ thuật. trong tỏc phẩm ụng chỳ trọng miờu tả vào những cỏi khụng cụ thể (khu phố, giới cụng thương…). Ngay cả nhõn vật trong tỏc phẩm cũng chỉ mang một cỏi tờn chung chung là K. Những tỡnh tiết trong cõu chuyện cũng khụng cú cỏi gỡ cụ thể rừ ràng, tất cả đều rất mơ hồ và mụng lung. K. tự nhiờn bị kết ỏn, K. khụng hiểu bị kết tội gỡ, K. tỡm đến những vị chức trỏch tỡm cỏch biện minh cho mỡnh nhưng khụng ai biết và khụng ai giải đỏp. K. chết như một con chú. Đời thật phi lý. Kapka đó xõy dựng nờn một tỏc phẩm mang tớnh biểu trưng cao, đõy chớnh là một đặc trưng cơ bản của huyền thoại. Trong tỏc phẩm thật ra khụng cú chi tiết nào là vụ lý và quỏi dị cả. Nhà văn muốn thụng qua tỏc phẩm gửi đến người đọc một thụng điệp “chớnh sự khụng hoà hợp giữa con người với cuộc đời, với xó hội mới là cỏi vụ lý và quỏi dị”. Theo giỏo sư Phựng Văn Tửu “Huyền thoại đũi hỏi phải được giải mó. Cỏi hay cỏi đẹp của một tỏc phẩm văn chương sõu sắc được xõy dựng theo phương thức huyền thoại khụng hiện ra ngay trờn bề mặt cỏc trang giấy hay con chữ. Tớnh chất “huyền” của huyền thoại trước hết là ở khớa cạnh ấy, chứ khụng nhất thiết gắn với yếu tố kỳ ảo hoang đường”[62]. Trong Vụ ỏn, Kapka chỉ sử dụng những chi tiết đời thường như nhà trọ, đường phố, toà ỏn, nhà thờ, khu cư xỏ, cụng chức, thương nhõn, luật sư, thẩm phỏn, đao phủ… tuy rằng tất cả đó được nhào nặn khỏc đi.

Một tỏc phẩm khỏc cũng sử dụng khỏ thành cụng phương thức huyền thoại hoỏ là tỏc phẩm Trăm năm cụ đơn của nhà văn Macket. Trong tỏc phẩm cú chi tiết Rộmộdiod - người đẹp đang tồn tại giữa trần thế lại khụng thuộc về cừi thế tục mà nàng đang sống nờn cuối cựng nàng bay lờn trời. Hay những chi tiết khụng thực nhà văn sỏng tạo ra như: những trận mưa lụt, mưa hoa, cỏi

đuụi lợn của con người, vụ thảm sỏt 3000 người ở Cụlụmbia… Nhà văn đó đẩy những cỏi cú trong hiện thực thành những cỏi phi hiện thực, và thậm chớ là quỏi dị để thể hiện sự tự đọng, trỡ trệ của xó hội Mỹ Latinh lỳc bấy giờ, và lờn tiếng kờu gọi con người đoàn kết để thoỏt khỏi sự trỡ trệ ấy.

Cũng cú những ngộ nhận về phương thức huyền thoại trong văn học khi cho rằng một tỏc phẩm càng đề cập đến những giỏ trị sõu sắc, và đạt trỡnh độ nghệ thuật cao thỡ bao hàm trong nú là càng nhiều tầng ý nghĩa từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng. Đi sõu vào nghiờn cứu để hiểu được tầng ý nghĩa ẩn giấu sõu bờn trong chớnh là quỏ trỡnh người nghiờn cứu đi sõu vào ý nghĩa huyền thoại của tỏc phẩm. Như tiểu thuyết Thay đổi (La Modification, 1957) của M. Butor khụng được xõy dựng nờn bởi những nhõn vật siờu nhiờn, những hỡnh ảnh hoang đường. Tỏc phẩm là cõu chuyện thuật lại diễn biến tõm trạng của Delmont trờn chuyến tàu tốc hành Paris - Roma. Là một giỏm đốc chi nhỏnh Paris của hóng sản xuất mỏy chữ nờn thường phải sang Roma làm việc. Delmont cú người tỡnh ở Roma và dự định ly dị vợ để đưa Cộcile về Paris chung sống. Nhưng khi ngồi trờn tàu suy nghĩ lan man về mọi chuyện, về vợ con và Cộcile, về Paris và Roma, về hiện tại và quỏ khứ. Cuối cựng khi tàu dừng Delmont quyết định khụng đưa Cộcile về Paris. Trong cõu chuyện của Delmont nhiều người đó cho rằng tỡm thấy một ý nghĩa ẩn sõu trong đú, đú chớnh là liệu Delmont cú yờu Cộcile vỡ chớnh cụ khụng hay chỉ vỡ cỏi chất Roma trong con người cụ. Khi đó về sống ở Paris, cỏi chất Roma ấy sẽ phai nhạt dần, liệu lỳc ấy Cộcile cú cũn hấp dẫn với Delmont nữa khụng? Đú chớnh là thụng điệp ẩn sõu trong cỏc tầng nghĩa của tỏc phẩm mà M.Leiris nhận xột là “chủ nghĩa hiện thực huyền thoại”, hay G. Zeltner gọi là “kớch thước huyền thoại” của Butor. Đú thực ra chỉ là ngộ nhận bởi “những tầng ý nghĩa ấy bổ sung cho ý nghĩa cơ bản. Huyền thoại khụng phải chỉ là bộ phận được ghộp

thờm vào tỏc phẩm mà nú là toàn bộ tỏc phẩm. Nú chi phối mọi mặt như nhõn vật, sự kiện, thời gian, khụng gian, kết cấu…” [62].

Cú thể thấy phương thức huyền thoại là một phương thức sỏng tạo được cỏc nhà văn rất yờu thớch. Đõy là một trong những kỹ thuật sỏng tỏc được rất nhiều cỏc nhà văn trờn thế giới quan tõm và lưạ chọn cho tỏc phẩm của mỡnh. Với phương thức huyền thoại cỏc nhà văn dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và lý giải những hiện tượng phức tạp về ý thức, cả trong vụ thức, tiềm thức của con người. Nú giỳp nghệ thuật vượt lờn trờn mõu thuẫn giữa cỏi vụ thường và tớnh chất trường tồn của thời gian, giỳp lý giải những điều mà bỡnh thường khụng thể lý giải nổi, trong đú cú sự cố gắng lý giải đời sống nội tõm của con người.

1.2.3.Phương thức huyền thoại trong văn học Việt Nam đương đại

Sỏng tạo văn học theo phương thức huyền thoại trong văn học Việt Nam cũn là một vấn đề mới mẻ. Đó cú số nhà văn trong thời kỳ đổi mới thử nghiệm và thành cụng ớt nhiều với kỹ thuật viết này. Nú là một trong những kỹ thuật viết được ưa chuộng của chủ nghĩa hậu hiện đại. Trong tiến trỡnh phỏt triển của văn học Việt Nam đương đại, phương thức huyền thoại được một số nhà văn sử dụng. Nú giỳp cho nhà văn cú thể nhỡn sõu hơn vào thế giới, đặc biệt là thế giới nội tõm con người, đồng thời cũng mang lại sự “lạ hoỏ” cho tỏc phẩm, tạo nờn tớnh hấp dẫn cuốn hỳt bạn đọc. Cú thể kể đến một số tỏc phẩm thành cụng của cỏc nhà văn đương đại sử dụng phương thức nghệ thuật này như: Lời nguyền hai trăm năm của Khụi Vũ; Nỗi buồn chiến tranh

của bảo Ninh; Thiờn thần sỏm hối của Tạ Duy Anh; Thiờn sứ của Phạm Thị Hoài; Giàn thiờu của Vừ Thị Hảo; Người sụng mờ của Chõu Diờn; Những ngọn giú HuaTỏt, Con gỏi thuỷ thần của Nguyễn Huy Thiệp; Cừi người rung chuụng tận thế, Đức Phật, nàng savitri và tụi của Hồ Anh Thỏi… Bằng việc đổi mới kỹ thuật viết theo xu hướng hậu hiện đại, và lựa chọn cho tỏc phẩm

một phương thức thể hiện thớch hợp, cỏc nhà văn đó đem đến cho người đọc nhiều cảm xỳc mới mẻ về một hiện thực nghiệt ngó và phức tạp qua những huyền thoại giàu tớnh biểu tượng “Cỏc nhà văn đó tỡm đến cỏc motif huyền thoại như một phương tiện nghệ thuật hữu hiệu để giỳp cho người đọc những cỏch tiếp cận hiện thực một cỏch sinh động và mới mẻ. Theo đú, người đọc nhận ra tớnh chất đa chiều, đa diện của bản chất cuộc sống” [Huyền thoại hoỏ trong “Thiờn sứ” của Phạm Thị Hoài]. Trong nhiều tỏc phẩm, người viết đó sử dụng phương thức huyền thoại để tạo ra những hỡnh tượng mang tớnh ẩn dụ cao, những hỡnh tượng ấy ẩn dụ tồn hiện như một ký hiệu nghệ thuật đa nghĩa và mang tớnh tượng trưng cao. Người viết cũng cú thể cải biến những huyền thoại so với dạng thức thật trong truyền thống để truyền tải những ý nghĩa mới theo chủ đớch của nhà văn.

Một dạng sỏng tỏc sử dụng phương thức huyền thoại hay gặp nhất trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại là việc cỏc nhà văn vay mượn điển tớch hoặc tạo ra những huyền tớch riờng cho tỏc phẩm của mỡnh. Đú là cỏc tỏc phẩm, như Đức Phật, nàng savitri và tụi của Hồ Anh Thỏi, hay trong Thiờn sứ của Phạm Thị Hoài. Trong Đức Phật, nàng Savitri và tụi, tỏc giả đó xõy dựng nhõn vật Savitri của hai kiếp. Tiền thõn là một nàng cụng chỳa ngang tàng và mạnh mẽ, nàng cú một tỡnh yờu say đắm với hoàng tử Siddhattha và nàng đó giành trọn cuộc đời mỡnh cho cuộc hành trỡnh theo chõn Siddhattha trờn con đường đi tỡm chõn lý. Được tỏc giả mượn ý tưởng từ một thần thoại về nàng Savitri bằng tỡnh yờu chõn thành của mỡnh đó cảm hoỏ được thần chết Kama trả lại linh hồn cho chồng nàng. Hậu thõn Savitri là Kumri - cựu Nữ Thần Đồng Trinh giải nghệ làm hướng dẫn viờn du lịch kể chuyện đời Phật. Savitri của tiền kiếp và hiện tại được gắn kết bởi ký ức về chiếc khăn xếp cú gắn lụng chim màu đỏ, là mún quà Siddhattha tặng cho nàng trong lễ kộn vợ khi đú nàng mới 4 tuổi. Trong tỏc phẩm, Hồ Anh Thỏi cũng đó xõy dựng nờn một

Đức Phật trong huyền thoại với một hỡnh ảnh hoàn toàn mới mẻ, chõn thật và gần gũi hơn, xoỏ bỏ mọi ỏnh hào quang huyền bớ lõu nay vẫn võy quanh Ngài. Hay trong Thiờn sứ của Phạm Thị Hoài, tỏc giả đó sỏng tạo ra nhõn vật cụ bộ Hoài với những chi tiết kỳ lạ. Với một quyết định khỏ lạ lựng, một hành vi dị thường là quyết định “đỡnh tăng trưởng” ở tuổi mười bốn. Vỡ khụng muốn trở thành người lớn, bộ Hoài đó “trỳt kinh nguyệt một lần cho mói mói, vắt bỏ, cạn kiệt, tẩy sạch mọi khả năng thành một người đàn bà như những người đàn bà”[20]. Để rồi mói mói là một cụ bộ tuổi mười bốn. Rồi cũng hết sức kỳ lạ, khi gặp được chàng trai của cuộc đời mỡnh bộ Hoài đó “trỳt bỏ hỡnh hài chỳ vịt con xấu xớ”, “hoỏ thõn” thành “một người đàn bà 29 tuổi lộng lẫy, giống chị Hằng như hai giọt nước” [20, 164] chi tiết này được tỏc giả mượn điển tớch từ tiểu thuyết Cỏi trống thiếc của nhà văn Gunther Grass núi về cõu chuyện của một cõu bộ chủ ý ngó vào cỏi trống và mang tật để luụn luụn là đứa trẻ lờn bảy để quan sỏt và phản ứng với thế giới xung quanh. Ngoài ra tỏc phẩm cũn xõy dựng rất nhiều chi tiết được huyền thoại hoỏ như nhõn vật bộ Hon - thiờn sứ pha lờ xuống trần để ban phỏt nụ cười và tỡnh yờu thương, những chi tiết kỳ lạ trong lễ cầu hụn của chị Hằng.

Trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, phương thức huyền thoại được sử dụng một cỏch thành cụng và độc đỏo. Cú ý kiến cho rằng toàn bộ tỏc phẩm là “một giấc mơ dài, một huyền thoại của thời đại”. Trong tỏc phẩm, tỏc giả đó xõy dựng những chi tiết khụng thật “phúng đại, liờn tưởng, người và hồn ma bất phõn, trật tự thời gian bị xỏo trộn, thực và ảo hoà quyện nhau”. Những chi tiết kỡ dị xuất hiện đầy rẫy trong tỏc phẩm như loài hoa hồng ma quỷ quỏi làm say lũng người, giỳp con người “tự chế ra cỏi ảo giỏc tuỳ sở thớch” [35, 14], từ con đom đúm to quỏ cỡ đến cỏc loại măng đỏ “như những tảng thịt rũng rũng mỏu” [35, 17], “những quỏi vật lụng lỏ cú cả cỏnh lẫn vỳ với cỏi đuụi kỳ nhụng kộo lờ lết và họ ngửi thấy mựi tanh mỏu từ chỳng” [35,

15]. “Những toỏn lớnh da đen khụng đầu chơi trũ rước đốn ở ven rừng”. Ghờ rợn hơn là “những tiếng hỳ hoang dại thường cất lờn vào những buổi tinh mơ mờ mịt mưa giăng” [35,15]. “Những linh hồn lồm xồm lụng lỏ…, rõu túc quỏ dài, cởi trần truồng ngồi trờn một thõn cõy… tay cầm lựu đạn” [35,101]…. Bờn cạnh những truyền thuyết man rợ, nguyờn thuỷ về cuộc chiến tranh. Khi viết về tỡnh yờu của Kiờn và Phương, nhà văn cũng xõy dựng nhiều yếu tố kỳ lạ. Nhõn vật Phương được tỏc giả miờu tả hết sức kỳ quỏi. Phương “đẹp mờ dại và bất kham, hấp dẫn đến lịm người, đẹp một sắc đẹp kỳ ảo và khụn lường, đẹp một cỏch đau lũng, đẹp như thể một sắc đẹp bị chấn thương, như thể một sắc đẹp lõm nguy, mấp mộ bờn bờ vực” [35, 275]. Phương là một huyền thoại khụng dứt mờnh mụng và huyền ảo. Ngoài ra tỏc giả cũng xõy dựng nhõn vật người đàn bà cõm là một huyền thoại tỏi sinh từ một nguồn gốc xa xưa của nhõn loại, là một huyền thoại về “thần giữ của”. Tỏc phẩm là sự thành cụng của một ngũi bỳt hiện thực tỉnh tỏo kết hợp với bỳt phỏp huyền thoại, huyền bớ mơ hồ.

Lời nguyền hai trăm năm của Khụi Vũ. “Hai trăm năm nghiệt ngó một lời nguyền”. Tỏc giả thụng qua phương thức huyền thoại, huyền ảo kết hợp với thủ phỏp đồng hiện, để hoà trộn những bức xỳc, những xụ xỏt quyết liệt

Một phần của tài liệu PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI TRONG ĐỨC PHẬT,NÀNG SAVITRI VÀ TÔI CỦA HỒ ANH THÁI (Trang 41 -49 )

×