Tiểu thuyết Đức Phật, nàng savitri và tụi là tỏc phẩm viết về đề tài Ấn Độ và cuộc đời Đức Phật. Tỏc phẩm là một sự đột phỏ thành cụng mang dấu ấn riờng của Hồ Anh Thỏi trong văn chương đương đại. Tỏc phẩm cú cốt truyện được khai thỏc từ cốt truyện tụn giỏo. Đõy khụng phải là lần đầu Hồ Anh Thỏi viết về Đức Phật. Trước đú ụng đó cú truyện ngắn Truyện cuộc đời Đức Phật. Tuy nhiờn, phải đến Đức Phật, nàng Savitri và tụi Hồ Anh Thỏi mới thực sự cú được thành cụng như mong đợi.
Đức Phật là một nhõn vật vĩ đại trong lịch sử nhõn loại. Cuộc đời, số phận của Ngài đó được huyền thoại hoỏ trong lịch sử tụn giỏo, trong văn hoỏ, văn học biết bao thế hệ. Xung quanh cuộc đời Phật tổ được bao phủ bởi biết bao điều kỳ diệu, lấp lỏnh ỏnh hào quang huyền bớ. Đức Phật rất gần gũi trong tỡnh cảm, nghĩ suy của mỗi con người. Nhưng thử hỏi mấy ai đó biết được sự thật về cuộc đời Ngài. Mấy ai đó dỏm nghĩ trong đầu Ngài cũng chỉ là một người bỡnh thường giữa đời thực như bao người khỏc. Bởi Ngài là Đức Thỏnh của huyền thoại nờn luụn được người đời tụn kớnh trong ỏnh hào quang huyền thoại. Viết về Đức Phật, Hồ Anh Thỏi đó đi vào khai thỏc đề tài lịch sử Đức Phật và lịch sử Phật giỏo của nền văn hoỏ Ấn Độ - quờ hương của Phật. Trước Hồ Anh Thỏi ở Việt Nam cũng đó cú hai tỏc phẩm viết về cuộc đời Đức Phật đú là Ánh đạo vàng của Vừ Đỡnh Cường; và Đường xưa mõy trắng của thiền sư thớch Nhất Hạnh. Là người đến sau, Hồ Anh Thỏi đó gặp phải ỏp lực, với nhiều khú khăn, thỏch thức. Với Đức Phật, nàng Savitri và tụi Hồ Anh Thỏi đó cú một hướng tiếp cận, một gúc nhỡn mới. ễng nhỡn Đức Phật ở phương diện một con người trần tục, khụng một ỏnh hào quang bao quanh. Đó cú người xem đõy là sự “giải thiờng” Đức Phật. Đõy là một cuộc phiờu lưu đầy mạo hiểm. Để cú được cỏch nhỡn đú, Hồ Anh Thỏi đó tỡm tài liệu ở rất nhiều nơi. ễng sử dụng cỏc tư liệu trong cỏc tỏc phẩm kinh điển như Tiểu thừa và
nước được ụng cất cụng tỡm kiếm và sưu tập. ễng tõm sự: “Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về Ấn Độ ở Anh, Đức với những chuyờn gia hàng đầu, đó cung cấp cho tụi những chi tiết cú thật về đức Phật mà ớt ai biết. Tụi đó chuyển vào tỏc phẩm (…) Tụi muốn viết về một Đức Phật lịch sử nờn tụi đó gạt những chi tiết huyền thoại vốn thường xuyờn bao phủ những vĩ nhõn, những đại giỏo chủ. Chẳng hạn cỏc chi tiết ma quỷ hiện hỡnh thành sơn nữ quyến rũ Đức Phật thường thấy trong cỏc tài liệu tụn giỏo”. Đức Phật, nàng Savitri và tụi là tỏc phẩm cú cốt truyện được huyền thoại hoỏ, xung quanh nú là cả một bầu khụng khớ tụn giỏo. Cuốn sỏch được viết về đề tài tụn giỏo, được tỏc giả vay mượn cốt truyện từ trong Phật tớch, Phật sử của tụn giỏo. Viết về một bậc thỏnh nhõn như Đức Phật quả là điều khụng dễ, nhất là ở thể loại tiểu thuyết, một thể loại luụn xem hư cấu, tưởng tượng như một phẩm chất nghệ thuật hàng đầu. Hồ Anh Thỏi đó làm một cuộc phiờu lưu vào lịch sử Phật giỏo, cỏc triết thuyết với tư tưởng cao siờu, huyền bớ. Đú là những chõn lý Phật tổ đó giỏc ngộ ra “Chàng nhỡn bằng ỏnh mắt của trớ tuệ, nhỡn sõu về quỏ khứ. Một người mất đi nhưng lại cú người khỏc ra đời. Cỏi chết chỉ chấm dứt được sự tồn tại của một thể xỏc. Cuộc sống tự nú thỡ cứ tiếp tục trong những thể xỏc khỏc.
Chàng thấy rằng khi một người làm điều xấu thỡ trong tương lai người đú phải chịu đau khổ. Cũn một khi hành động với tỡnh yờu thương thực sự, người đú sẽ nhận được niềm vui và hạnh phỳc. Chẳng cú gỡ do con người gõy ra cú thể mất đi được, mà sẽ tồn tại từ đời này sang đời khỏc, đem đến hạnh phỳc hoặc khổ đau.
Thế là chàng phỏt hiện ra rằng toàn bộ cuộc sống cú quan hệ chặt chẽ với nhau. Từ hạt bụi nhỏ nhất cho đến cỏc vỡ sao lớn nhất đều cú mối liờn quan. Tất cả đều khụng ngừng thay đổi: Phỏt triển, tan ró, rồi lại phỏt triển. Chẳng điều gỡ khụng cú nguyờn nhõn của nú, nhõn nào thỡ quả ấy.
Rồi chàng nhỡn thấy hết thảy những khổ đau nơi trần thế. Chàng đó hiểu vỡ sao mọi chỳng sinh từ loài cụn trựng nhỏ cho tới một vị hoàng đế, đều theo đuổi lạc thỳ, để rồi kết thỳc ở nơi bất hạnh. Con người khụng thực sự hiểu rằng mọi vật luụn thay đổi. Họ mự quỏng đỏnh lộn, cướp búc và giết hại nhau để đạt được cỏi mỡnh muốn, nhưng những thứ này chẳng bao giờ đem lai hạnh phỳc và bỡnh yờn lõu bền. Con người luụn chống lại những gỡ mỡnh khụng thớch. Cả cuộc đời họ chồng chất lũng căm thự và uất hận. Mà cứ mỗi lần làm tổn hại đến người khỏc thỡ sau đú chớnh con người lại phải chịu đau đớn giày vũ. Suốt đời này sang đời khỏc, họ gõy ra cho nhau toàn những điều bất hạnh
Sau rốt, chàng đó tỡm thấy con đường chấm dứt mọi đau khổ. Nếu như con người thấy cỏi tự ngó của mỡnh và của mọi hiện hữu là rỗng khụng, là khụng cú chủ hữu, khụng cú sở hữu; thỡ trong đầu úc họ khụng cú chỗ cho lũng tham, hận thự, ghen ghột, đố kỵ…Người ta sẽ khụng cũn cảm thấy đau khổ, bất hạnh. Trỏi tim chỉ cũn chứa đầy lũng yờu thương. Chớnh lũng từ bi này sẽ đem đến tỡnh yờu và hạnh phỳc” [51, 177 - 179]
Là những triết thuyết của Phật trong bài giảng đầu tiờn của mỡnh, gọi tờn là kinh Chuyển Phỏp Luõn, quay bỏnh xe chõn lý: “Phật giảng rằng cú Bốn Chõn Lý Diệu Kỳ. Thứ nhất là chõn lý về nỗi đau khổ. Cuộc đời chất chứa đầy những đau khổ. Tuổi già, ốm đau, cỏc tan ró dần ở trong thõn ngoài thõn, bất hạnh và cỏi chết. Ngay cả khi tỡm được lạc thỳ, thỡ liền sau đú con người cũng mỏi mệt vỡ chớnh lạc thỳ ấy. Ở đú khụng cú chỗ cho sự thoả món và an lạc thực sự.
Thứ hai là chõn lý về nguyờn nhõn của đau khổ. Khi trong người chất nặng lũng tham và sự thốm muốn, thỡ người đú chỉ nhận được nỗi khổ mà thụi. Ở đú sẽ cũn cú mặt sự bất món, sõn hận và mờ muội dẫn đến bất hạnh. Vớ như một nhà giàu luẩn quẩn với của cải thỡ tớnh luẩn quẩn ấy sẽ chẳng đem lại cho anh ta điều gỡ, ngoại trừ nỗi bất hạnh.
Thứ ba là chõn lý về sự chấm dứt nỗi đau khổ. Khi ta diệt trừ được ham muốn và dục vọng, thỡ nỗi khổ đau cũng chấm dứt. Ta sẽ được an lạc và hạnh phỳc.
Cuối cựng là chõn lý về con đường. Con đường này là Chớnh Đạo, sẽ dẫn đến nơi chấm dứt mọi đau khổ. Nếu như ta trỏnh làm tổn hại đến mọi sinh linh, nếu như ta lắng suy tõm tư cảm xỳc, nếu mài sắc trớ tuệ và tiếp thu được tri thức thực sự, thỡ mỗi chỳng ta sẽ đạt được hạnh phỳc trọn vẹn, nơi chấm dứt mọi khổ ải”. [51, 221, 222]
Vẫn là cuộc đời của Phật tổ với những minh triết về kiếp nhõn sinh, nhưng tất cả đó được trần thế hoỏ, vừa thiờng liờng vừa gần gũi. Bờn cạnh những trang viết rất nghiờm cẩn về Đức Phật, tỏc giả đó khụng ngần ngại đưa vào tỏc phẩm của mỡnh những trang viết đậm chất trần tục. Đú là những thỳ hoan lạc của người trần thế trong những chương viết về nàng savitri: “Nào là rắn. Nào là ngựa. nào là voi là hươu, thậm chớ là kiểu của ong đất. Những là naga, hadavaka, hastika, harina, bhamara. Ta làm cho nhà vua quay cuồng, nhà vua choỏng vỏng, nhà vua rung lắc, nhà vua vật vó tờ liệt” [51, 118]. “Những là thắt nỳt. Những là chơi đu. Những là khuấy sữa. Những là gió gạo. Là những bandhura, prekha, dadhyataka, masala” [51, 119]. Ở những trang viết này bộc lộ những suy tư của nhà văn, chứ nhà văn khụng hề chỳ ý đến việc miờu tả cảm giỏc. Một nhà phờ bỡnh đó nhận xột “thực chất truyện chung đụng kia chỉ là một nhu cầu nội tại bộc lộ tõm trạng và được thụng hiểu bằng chớnh đạo”. Hồ Anh Thỏi đó cú cỏi nhỡn bao quỏt, ụng đó nhỡn nhận đạo và đời trong một mối tương hợp, vừa xung đột vừa thống nhất. Trong tư duy nghệ thuật Hồ Anh Thỏi, mối tương hợp này được thể hiện ở nhiều mặt. Núi về sự ra đời, và quỏ trỡnh ngộ ra chõn lý của hoàng tử Siddhattha, Hồ Anh Thỏi đó mang đến cho người đọc một cảm xỳc yờu thương xen lẫn lũng thành kớnh. Bởi trong tỏc phẩm, Đức Phật hiện lờn với một hỡnh ảnh bỡnh thường,
dung dị nhất của một con người chứ khụng phải thần thỏnh. Ngay cả nhõn vật savitri được tỏc giả xõy dựng nờn cũng là sự phõn thõn của hai con người khỏc nhau, Savitri vừa là con người của quỏ khứ vừa là con người của hiện tại. Trong con người nàng vừa tồn tại sự tự do phúng tỳng của con người thời đại, lại vừa cú cỏi khắt khe, nguyờn tắc của giỏo lý Bàlamụn. Tất cả những điều ấy đều tương hợp, thống nhất trong Savitri. Hai hỡnh tượng Đức Phật và savitri được song song miờu tả trong tỏc phẩm, vừa xung đột vừa thống nhất hài hoà. Hồ Anh Thỏi muốn hướng đến một cuộc đối thoại giữa đạo và đời. Từ những phạm trự tụn giỏo, Hồ Anh Thỏi đó thể hiện được quan niệm của mỡnh về mối quan hệ giữa đạo và đời. Đõy cũng chớnh là một vấn đề lớn trong tụn giỏo. Hồ Anh Thỏi đó khộo lộo vận dụng và thể hiện theo cỏch nhỡn sỏng tạo riờng trong tỏc phẩm của mỡnh.
Vay mượn đề tài trong huyền thoại và khai thỏc cốt truyện tụn giỏo, sỏng tạo của Hồ Anh Thỏi trước hết là xoỏ bỏ lớp sương mự huyền thoại võy quanh nhõn vật bao nhiờu thế kỷ, đưa nhõn vật của mỡnh về với đời thường. Mang đến cho tỏc phẩm một sự mới mẻ, sức hấp dẫn và cuốn hỳt riờng.