nàng Savitri và tụi
Hồ Anh Thỏi là cõy bỳt khụng bao giờ vừa lũng với những điểm dừng, ưa phiờu lưu và khụng ngừng đổi mới. Thấm nhuần tư tưởng của triết học Phật giỏo, Hồ Anh Thỏi ý thức được lẽ vụ thường của cuục sống con người trong cỏi vụ cựng vụ tận của đất trời. ễng quan niệm cuộc sống luụn chứa đựng trong nú sự vụ thường, bất định. Quan điểm này đó chi phối đến những sỏng tỏc của ụng. Là người hay đi, thớch di chuyển, khỏt khao kiếm tỡm cỏi mới lạ, nờn khi sỏng tạo, những khụng gian trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi luụn mang tớnh động, nghĩa là ụng hướng tơi một khụng gian mở. Đặc điểm này đặc biệt thấy rừ ở Đức Phật, nàng Savitri và tụi. Trong tỏc phẩm, nhõn vật của Hồ Anh Thỏi luụn chủ động chiếm lĩnh khụng gian, khụng bao giờ chịu ở yờn một chỗ. Nàng Savitri cú thể cựng một lỳc sống trong hiện tại và quỏ khứ. Trong quỏ khứ Savitri là một nàng cụng chỳa với một cuộc hành trỡnh rượt đuổi tỡnh yờu suốt cả cuộc đời. Là một cụng chỳa nhưng Savitri khụng hề bú hẹp mỡnh trong khụng gian tự tỳng của cung điện vua cha. Nàng đó chọn cho mỡnh một cuộc sống tự do phúng tỳng. Rong ruổi khắp nơi theo dấu chõn Đức Phật. Savitri khụng bao giờ lựi bước và tự giam mỡnh ở trong một khụng gian nào quỏ lõu. Cả cuộc đời nàng là một chuyến đi dài khụng cú điểm kết. Savitri trong hiện tại là một cựu Nữ Thần Đụng Trinh đó sớm giải nghệ, cụ chọn cho mỡnh nghề làm hướng dẫn viờn du lịch để được đặt chõn đến những miền đất mỡnh yờu thớch và truyền lại niềm yờu thớch của mỡnh cho những người cụ chọn là “khỏch” nghe cụ kể chuyện. Cũng như Savitri, hoàng tử Sidhattha cũng đó từ bỏ cuộc sống nhung lụa, vợ đẹp con ngoan và ngụi vị để chọn cho mỡnh con đường du sĩ đi tỡm chõn lý cho sự giải thoỏt. Từ một hoàng tử đến khi trở thành Đấng Giỏc Ngộ, cuộc đời chàng là những chuyến đi khụng ngừng nghỉ. Nhõn vật Tụi - một nhà nghiờn cứu Ấn Độ học với cụng việc
chớnh là “đi nghiờn cứu thực địa. Đi điền dó. Đi thực tế” cũng là một nhõn vật luụn thay đổi khụng gian sống.
Tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tụi của Hồ Anh Thỏi mang đặc điểm này. Suốt từ đầu đến cuối tỏc phẩm là sự bao phủ của một khụng gian huyền ảo. Đú là một khụng gian bất định, luụn cú sự biến đổi và dịch chuyển. Hồ Anh Thỏi đó đưa bạn đọc theo chõn nhõn vật Tụi cựng hành hương trờn đất Phật để khỏm phỏ những sự thật về cuộc đời Đức Phật, và khỏm phỏ những địa danh lưu dấu Phật tớch gợi khụng khớ linh thiờng, cổ kớnh mà gần gũi. Cõu chuyện được mở đầu với khụng gian của một khỏch sạn vựng biờn và cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ nhưng như một cơ duyờn của nhõn vật Tụi với cựu Kumari - Nữ Thần Đồng Trinh đó giải nghệ làm hướng dẫn viờn du lịch chuyờn kể chuyện về cuộc đời Đức Phật. Khụng gian từ đõy dịch chyển dần theo cõu chuyện của hai người. Đầu tiờn là Lumbini “Vựng thỏnh địa” nơi Phật ra đời với “Những vườn cõy sa la bắt đầu lớn cao. Những cõy bồ đề cổ thụ toả búng. Con kờnh dài dẫn đến thỏp Hoà Bỡnh kiến trỳc Nhật Bản. Những hồ nước lặng như tờ. Nắng nhạt hoàng hụn làm cho cảnh vật bỡnh yờn lại càng bỡnh yờn”. Sau Lumbini là khụng gian của Boddhgaya nơi Phật giỏc ngộ “Những là thành Rajagaha ngày xưa nay là thành phố Rajgir, những là viện đại học Phật giỏo đầu tiờn Nalanda, những là bảo thỏp cú xỏ lợi Phật ở Sanchi, những là hàng chục thiền viện Phật giỏo trong hang động ở vựng nam Ấn như Ellora và Ajanta cũn lưu giữ bao nhiờu bớch hoạ hoành trỏng”, “Hàng nghỡn hàng vạn người đổ về đõy. Sắc ỏo vàng của những nhà sư tiểu thừa hoặc Á Đụng. Thảng hoặc cú sắc ỏo nõu đại thừa. Trựm lấp lờn là sắc cà sa nõu đỏ của Phật tử Tõy Tạng”. Tiếp đến là khụng gian của vườn Sarnath - nơi Phật giảng bài kinh đầu tiờn “Di tớch đỏng kể nhất ở Sarnath này là phần chõn và phần đỉnh cột đó được tỡm thấy (…) Cột bị vựi lấp dưới nhiều tầng đất. Qua nhiều thế kỷ, cõy mọc thành rừng, toàn bộ thỏnh địa bị lóng quờn. Mói đến đầu
thế kỷ mười chớn, cỏc nhà khảo cổ mới bắt đầu khai quật thỏnh địa. Phần trờn của cột đỏ Asoka được tỡm thấy. Tất cả đều sững sờ trước một tỏc phẩm điờu khắc tuyệt vời”. Khụng gian của Kusinara - nơi Phật tịch diệt “Những cõy sa la mọc thành đụi xanh tốt. Nơi Phật nằm rồi ra đi, bõy giờ là một bảo thỏp hỡnh bỏn cầu, đỉnh trũn. Thỏp Maha Parinirvana. Đại Niết Bàn. Bờn cạnh là ngụi chựa kiến trỳc theo kiểu tinh xỏ bằng tre lỏ thời Phật”.
Song hành cựng sự chuyển dịch của khụng gian hiện tại là sự chuyển dịch của những khụng gian trong quỏ khứ. Bắt đầu là khụng gian của thời hoàng đế Asoka: “Ở thế kỷ thứ ba trước Cụng nguyờn, vương quốc của Asoka đó trải rộng trờn hầu khắp lónh thổ Ấn Độ ngày nay”, đến khu vườn hoàng hậu Maya đó sinh hạ Đức Phật “Vào đến trong vườn Lumbini, Maya muốn tắm. Bà biết ở đú cú một cỏi ao trong vắt. Lần nào qua lại giữa kinh thành của chồng và kinh thành của phụ mẫu, Maya cũng dừng chõn ngồi nghỉ bờn cỏi ao này”, đến khụng gian của những chuyến đi, những cuộc rượt đuổi của Savitri theo dấu chõn đi tỡm chõn lý của Phật tổ trờn khắp vựng lónh thổ rộng lớn. Đú cũn là sự đồng hiện của khụng gian hiện tại và khụng gian trong quỏ khứ, tất cả đều chảy trụi, đều thay đổi khụng ngừng trong tỏc phẩm. Khụng cú sự tồn tại của một khụng gian nào cố định. Khụng gian trụi chảy và thay đổi theo bước chõn người đi. Đõy là một đặc sắc trong nghệ thuật Hồ Anh Thỏi. Từ khụng gian của một cuốn tiểu thuyết hiện đại, với những con người và nhịp sống hiện đại: một khỏch sạn vựng biờn, một nhà nghiờn cứu khoa học, một hướng dẫn viờn du lịch… tất cả đều đang tồn tại trong một khụng gian hiện đại. Thế nhưng thoắt cỏi, bạn đọc lại như lạc vào một khụng gian hoàn toàn khỏc, một thế giới Ấn Độ cổ đại của hơn 2500 trước với những vị vua đầy quyền lực, với những nàng cụng chỳa, những vị hoàng tử, những lõu đài, cung điện nguy nga trỏng lệ, những sự kiện và tập tục cổ xưa đó từng in dấu trong lịch sử. Bất giỏc, người đọc khụng cũn nhận ra đõu mới thực sự là khụng gian
mỡnh đang tồn tại. Khụng gian như thực mà cũng như mơ, quỏ khứ và hiện tại như khụng cũn khoảng cỏch. Con số 2500 kia dường như khụng cũn ý nghĩa. Sự chuyển đổi linh hoạt của khụng gian trong hiện tại và quỏ khứ, sự bất định của khụng gian dường như đó khụng cũn tạo ra khoảng cỏch mà trỏi lại, đó thống nhất thành một khối. Đõy cú thể xem là thủ phỏp làm nhoố mờ khụng gian, khiến cho tất cả từ con người đến cảnh sắc đều lung linh trong khúi sương huyền thoại.
Ta cũng bắt gặp kiểu khụng gian mang tớnh bất định này trong một số tiểu thuyết khỏc của Hồ Anh Thỏi như Người đàn bà trờn đảo, Trong sương hồng hiện ra. Khụng gian trong tiểu thuyết Người đàn bà trờn đảo là khụng gian chuyển dịch từ khụng gian của một nụng trường nơi chụn vựi bao ước mơ hạnh phỳc của những cụ gỏi đội Năm chưa chồng, được mở rộng ra ở đảo Cỏt Bạc hoang vắng chỉ cú trại nuụi đồi mồi với vài ba con người cú cuộc đời uẩn khỳc. Đú cũn là khụng gian ồn ạp của chốn thị thành, khụng gian ngột ngạt với những cuộc đấu đỏ tranh giành quyền lực và tiền tài. Đú cũn là khụng gian xa rộng hơn về cuộc chiến đấu trong những năm đỏnh Mỹ trong hồi ức của chị Miền. Khụng gian trong tiểu thuyết Trong sương hồng hiện ra
cũng là một kiểu khụng gian bất định, cú sự dịch chuyển khụng ngừng giữa qỳa khứ và hiện tại.