Sử dụng thời gian mang tớnh biểu tượng

Một phần của tài liệu Phương thức huyền thoại trong đức phật,nàng SAVITRI và tôi của hồ anh thái (Trang 98 - 103)

Văn học phản ỏnh cuộc sống bằmg hỡnh tượng nghệ thuật. Đặc điểm cơ bản của hỡnh tượng nghệ thuật là sự tỏi hiện thế giới làm cho con người và cuộc sống hiện lờn như thật. Nhưng hỡnh tượng cũng là hiện tượng đầy ước lệ. Biểu tượng là đặc trưng phản ỏnh cuộc sống bằng hỡnh tượng văn học nghệ thuật đồng thời là một phương thức chuyển nghĩa của lời núi hoặc một loại hỡnh tượng nghệ thuật đặc biệt cú khả năng truyền cảm lớn vừa khỏi quỏt

được bản chất của một hiện tượng nào đấy, vừa thể hiện một quan niệm, một triết lý sõu xa về con người và cuộc đời.

Trong cỏc sỏng tỏc của Hồ Anh Thỏi, việc vận dụng những chi tiết mang tớnh biểu tượng luụn được ụng quan tõm và sử dụng như một biện phỏp nghệ thuật tạo nờn bề dày của những lớp nghĩa trong tỏc phẩm. Những chi tiết được ụng lựa chọn mang ý nghĩa biểu tượng thường rất điển hỡnh và cụng phu, giữ một vai trũ quan trọng trong tư duy nghệ thuật. Ta cú thể bắt gặp một thế giới biểu tượng hết sức phong phỳ, đa dạng trong những sỏng tỏc của Hồ Anh Thỏi, đú cú thể là một biểu tượng thiờn nhiờn như trong tiểu thuyết Tiếng thở dài qua rừng kim tước. Khi cầm cuốn tiểu thuyết này trờn tay và đọc, người đọc ngay lập tức bị ỏm ảnh bởi một hỡnh ảnh đẹp mang tớnh biểu tượng, đú là hỡnh ảnh “Rừng kim tước” bạt ngàn xanh tốt. Hỡnh ảnh rừng kim tước ở đầu tỏc phẩm với “Những chựm hoa kiim tước rũ xuống như những chựm nho vàng tươi trong suốt, cả một rừng kim tước bừng sỏng xoó ra như mỏi túc vàng của người đẹp ngủ trong rừng”[43; 4], là một bức tranh thiờn nhiờn đẹp mang đậm chất trữ tỡnh. Hỡnh ảnh rừng kim tước cuối tỏc phẩm “Gần sỏng cú một trần cuồng phong chưa từng thấy. Cơn lốc lồng lờn đồi, quật ngó toàn bộ rừng kim tước”[43; 39] đó trở thành một biểu tượng nghệ thuật cú sức ỏm ảnh mạnh mẽ trong tõm trớ người đọc. Thụng qua hỡnh ảnh rừng kim tước, Hồ Anh Thỏi muốn thể hiện tiếng núi xút thương và lời kờu gọi giải phúng thõn phận người phụ nữ. Đú cũng cú thể là một biểu tượng siờu nhiờn kỳ bớ như nguồn sức mạnh bớ ẩn trừng phạt kẻ ỏc của nhõn vật Mai Trừng trong tiểu thuyết Cừi người rung chuụng tận thế. Đú cũn là những sự vật, con người mang tớnh biểu tượng, như hỡnh ảnh người và xe chạy dưới ỏnh trăng trong tiểu thuyết cựng tờn, hỡnh ảnh mỗi người đàn bà cũn sút lại trờn thế gian là một mảnh vỡ của người đàn ụng… Tớnh biểu tượng cũn được Hồ Anh Thỏi xõy dựng qua những dạng thức khụng gian, thời gian trong tỏc phẩm. Trong

tiểu thuyết Đức Phật, nàng savitri và tụi Hồ Anh Thỏi đó chỳ ý xõy dựng nhiều chi tiết thời gian mang tớnh biểu tượng. Chi tiết thời gian mang ý nghĩa biểu tượng đầu tiờn trong tỏc phẩm là khoảng thời gian màn sương mự ập xuống ở đầu tỏc phẩm: “Sỏng sớm và chiều tối, vựng biờn giới thường cú những trận sương mự bất chợt. Đang trời quang mõy tạnh. Đang cảnh sắc trong trẻo rừ ràng. Chỉ trong chốc lỏt hỡnh như cả khụng gian dừng sững lại, người nào vật nào ở nguyờn chỗ ấy. Cõy cỏ đứng im phăng phắc. Khụng một tiếng thỡ thầm rỡ rào lao xao. Khụng một thoỏng giú lay động. Một lớp phim mỏng trong suốt trỏng lờn cảnh vật, quang dầu cho nú, đúng hộp nú, gửi đỳng cỏi khoảnh khắc ấy vào một bảo tàng vĩnh cửu (…) cảm giỏc tức thời là mỡnh bị chọc mự mắt. Cũn kinh sợ hơn cảm giỏc bị búng tối bưng lấy mắt. Trắng đục. Xốp. Rất mỏng rất nhẹ. Khụng thể biết bao giờ nú tan. Khụng thể nhỡn thấy bất cứ một cỏi gỡ ngay trước mặt mỡnh” [51; 10, 11]. Khụng phải ngẫu nhiờn Hồ Anh Thỏi đưa chi tiết này vào ngay phần mở đầu. Đú là một dụng ý nghệ thuật của tỏc giả. Thụng qua màn sương mự dày đặc bất chợt vẫn thường xảy ra ở vựng biờn giới, tỏc giả muốn cho người đọc cảm nhận được cỏi cảm giỏc tăm tối, mự loà của khoảnh khắc ấy, khoảnh khắc của cỏi vụ minh lớn nhất của loài người: “Sương mự như thế này thỡ khụng gỡ cứu được. Chớnh lỳc ấy là một cảm giỏc vụ minh. Cỏi tăm tối mự loà ngu dốt. Cả thế gian cựng lỳc chỡm trong vụ minh. Rừ ràng ta khụng mờ muội ta khụng ngủ mơ. Rừ ràng ta đang tỉnh tỏo. Nhưng cỏi tỉnh tỏo trong chốn mự loà dốt nỏt cũng vụ tỏc dụng. Tỉnh như thế cũng khụng thấy được đường ra” [51; 12]. Thời gian đú vừa mang tớnh tả thực vừa mang tớnh biểu tượng. Đú là biểu tượng cho sự vụ minh, tăm tối của cừi người. Chớnh vỡ lớp sương mự đặc ấy mà ta khụng nhận ra được con đường đi của mỡnh. Đú là nguyờn nhõn nỗi khổ của kiếp nhõn sinh phải nếm trải trong cuộc đời trần thế. Chỉ cú những ai đó ngộ ra được chõn lý, đó thức tỉnh mới thấy được. Tớnh biểu tượng của thời gian trong tỏc

phẩm cũn được thể hiện ở những con số trong cuộc đời Đức Phật. Đú là những tượng trưng cho quóng thời gian, quóng đường đi và cỏc giai đoạn quan trọng trong cuộc đời Đức Phật. Nhà văn đó rất tinh tế khi sử dụng lối viết này:

Lễ cưới được cử hành linh đỡnh. Năm ấy hoàng tử Siddhattha mười sỏu tuổi”

“Lỳc ra đi hoàng tử Siddhattha hai mươi chớn tuổi” “Sỏu năm trời trụi qua như thế”

“Đấng Giỏc Ngộ thụi toạ thiền. Người bỡnh thản đứng dậy, cười rạng rỡ. Đó sang buổi sỏng. Mặt trời mọc ở đằng Đụng”

Riờng chi tiết thời gian “Đó sang buổi sỏng. Mặt trời mọc ở đằng Đụng” là chi tiết mang ý nghĩa biểu tượng núi tới Chõn lý diệu kỳ mà Đức Phật đó giỏc ngộ được.

Nghệ thuật xõy dựng khụng gian và thời gian trong tiểu thuyết Đức Phật, nàng savitri và tụi đó ghi nhận những thành cụng của Hồ Anh Thỏi. Sự chuyển dịch của thời gian, khụng gian từ ngoài vào trong và ngược lại đó khiến cho hiện thực trong tỏc phẩm trần thuật được soi sỏng từ nhiều gúc cạnh, đa chiều hơn. Hồ Anh Thỏi đó cho thấy một sự cỏch tõn, một bước đột phỏ của mỡnh trong việc đổi mới nghệ thuật tự sự.

KẾT LUẬN

1. Phương thức huyền thoại là một trong những kỹ thuật sỏng tỏc được nhiều nhà văn trờn thế giới quan tõm và lựa chọn. Nú cho phộp nhà văn dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và lý giải những hiện tượng phức tạp về ý thức, vụ thức, và cả trong tiềm thức của con người. Nghệ thuật, nhờ đú cú thể vượt lờn mõu thuẫn giữa cỏi vụ thường, bất định và tớnh chất trường tồn, hữu hạn của thời gian, giỳp lý giải những điều mà bỡnh thường khụng thể lý giải nổi,

trong đú cú sự lý giải đời sống nội tõm của con người. Phương thức huyền thoại trong văn học Việt Nam chưa được sử dụng nhiều, chỉ một số cõy bỳt tiểu thuyết trong thời kỳ đổi mới thử nghiệm và ớt nhiều thành cụng, trong đú cú Hồ Anh Thỏi. Hiệu quả nghệ thuật của phương thức này trước hết là ở chỗ, giỳp cho nhà văn cú thể nhỡn sõu hơn vào thế giới, đặc biệt là thế giới nội tõm con người, đồng thời cũng mang lại sự “lạ hoỏ” cho tỏc phẩm tạo nờn tớnh hấp dẫn và thu hỳt bạn đọc.

2. Đức Phật, nàng Savitri và tụi là một tỏc phẩm thành cụng trờn nhiều phương diện. Tỏc phẩm thể hiện những hiểu biết sõu sắc của Hồ Anh Thỏi về khụng gian văn hoỏ và con người Ấn Độ. Tiểu thuyết hấp dẫn bạn đọc bởi lối viết mới lạ, một hệ thống tri thức phong phỳ sõu sắc về phật giỏo, về văn hoỏ và đất nước, con người Ấn Độ. Bao trựm lờn tất cả, là khỏt vọng giải mó một nền văn hoỏ được xem là bớ ẩn bậc nhất của loài người. Hồ Anh Thỏi đó mạnh dạn tỏi hiện lại cuộc đời Đức Phật bằng lối tư duy tiểu thuyết hoàn toàn mới, trong đú phương thức huyền thoại đó được khai thỏc triệt để, từ cốt truyện, nhõn vật đến khụng gian, thời gian nghệ thuật. Tỏc phẩm thể hiện sự nỗ lực của nhà văn trong việc tự làm mới mỡnh khi đó đi xa hơn trong việc phục hồi huyền thoại. Một trong những thành cụng của tỏc phẩm lụi cuốn được đụng đảo bạn đọc là sự mới lạ trong nghệ thuật viết của nhà văn. Với Hồ Anh Thỏi, huyền thoại là một phương thức nghệ thuật vừa mới lạ, vừa quen thuộc. Bởi ụng đó được hoà mỡnh vào khụng khớ huyền thoại của văn hoỏ, văn học Ấn Độ.

3. Với tư cỏch là một biện phỏp kỹ thuật trong nghệ thuật tự sự, phương thức huyền thoại đó đem đến một lối kể chuyện mới mẻ của Hồ Anh Thỏi trong Đức Phật, nàng Savitri và tụi. Ở đú, cõu chuyờn được kể đi giữa hai bờ qỳa khứ và hiện tại, hụm qua và hụm nay, trong một khụng gian huyền ảo, đan xen giữa thực và hư. Điều này đó mang đến cho tỏc phẩm một khả năng

to lớn trong việc nhận thức hiện thực cuộc sống, con người. Ở đú vừa cú những vấn đề của đời sống thực tại, vừa cú những trầm tớch văn hoỏ lắng đọng trong những huyền thoại, những truyền thuyết và cả trong đời sống tõm linh nhõn loại. Tỏc phẩm khụng đơn thuần là sự “giải thiờng” Đức Phật, là tiểu thuyết hoỏ cuộc đời một vĩ nhõn trong lịch sử tư tưởng nhõn loại. Nhiều vấn đề lớn lao của cuộc sống con người đó được nhà văn gửi gắm vào tỏc phẩm qua phương thức huyền thoại.

4. Hồ Anh Thỏi là một nhà văn luụn cú ý thức trỏch nhiệm với ngũi bỳt của mỡnh. ễng là một điển hỡnh cho lớp nhà văn trẻ luụn trăn trở tỡm kiếm cho mỡnh một đường, một lối viết riờng. Đỏnh giỏ mức độ thành cụng của những thể nghiệm nghệ thuật ấy hiện cũn nhiều ý kiến khỏc nhau, song một thực tế khụng thể phủ nhận là Hồ Anh Thỏi và một số nhà văn trẻ tài năng đó mang đến cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại một kiểu tư duy mới. Nhiều vấn đề nhạy cảm, thậm chớ là huý kỵ như đề tài về tụn giỏo, về vĩ nhõn… đó được ụng chiếm lĩnh và thể hiện bằng một phương thức nghệ thuật đầy sỏng tạo - phương thức huyền thoại. Tư duy sử thi trong văn học một thời đó được thay bằng tư duy tiểu thuyết với một cỏi nhỡn cởi mở, bỡnh đẳng và dõn chủ. Sức hấp dẫn, sự mới mẻ của Đức Phật, nàng Savitri và tụi trước hết là ở đú.

Một phần của tài liệu Phương thức huyền thoại trong đức phật,nàng SAVITRI và tôi của hồ anh thái (Trang 98 - 103)