Lồng ghộp, đan cài hư và thực trong kết cấu nhõn vật

Một phần của tài liệu Phương thức huyền thoại trong đức phật,nàng SAVITRI và tôi của hồ anh thái (Trang 81 - 85)

Một đặc điểm nổi bật trong cỏch viết tiểu thuyết của Hồ Anh Thỏi là khụng bao giờ sử dụng một phương thức tỏi hiện hiện thực thuần tuý. Bởi ụng cho rằng như vậy là nhà văn tự làm nghốo đi trang viết của mỡnh. Dường như tỏc phẩm nào của Hồ Anh Thỏi cũng cú sự đan xen hư và thực. Với ụng cỏi thực, cỏi ảo đều cú hiệu qủa thẩm mỹ riờng của nú. Nếu cỏi thực đưa con người trở về với những gỡ hiện hữu trong thực tại, thỡ cỏi ảo lại đưa con người phiờu diờu vào một thế giới của những giấc mơ: “Hồ Anh Thỏi sử dụng yếu tố huyền hoặc khỏ đắc dụng. Cỏi ảo trong văn học thường chứa đựng mơ ước của nhà văn” [30].

Thế giới nhõn vật trong Đức Phật, nàng Savitri và tụi được kết cấu lồng ghộp, đan cài giữa hư và thực. Bờn cạnh nhõn vật Đức Phật là một nhõn vật cú thật trong lịch sử tụn giỏo, nhà văn xõy dựng nờn nhõn vật nàng Savitri, một nhõn vật chỉ tồn tại trong huyền thoại dõn gian. Đõy là một nhõn vật mang đậm chất hư ảo, là một sỏng tạo độc đỏo của nhà văn. Savitri là một nhõn vật cú sự kết hợp rừ nột nhất của cỏi thực và cỏi ảo. Savitri chớnh là một cựu Kumari - một Nữ Thần Đồng Trinh giải nghệ và đang làm hướng dẫn viờn du lịch chuyờn kể chuyện về cuộc đời Đức Phật trong đú cũng là cuộc đời của cụ 2500 về trước. Đú là một nàng cụng chỳa mang tỡnh yờu đơn phương nhưng mónh liệt giành cho Đức Phật suốt cả cuộc đời. Tỏc giả đó xõy dựng một Savitri của hiện tại với tư cỏch là một Nữ Thần Đồng Trinh, trong nàng cú mối liờn hệ trực tiếp với quỏ khứ, với tiền thõn của mỡnh. Khi mới lờn sỏu tuổi trong một thử thỏch của cuộc tuyển chọn Nữ Thần Đồng Trinh, Savitri đó nhận ra kiếp trước nhờ chiếc khăn xếp màu đỏ cú gắn lụng chim. Chiếc khăn chớnh là sợi dõy kết nối quỏ khứ và hiện tại. Cụ bộ Savitri sỏu tuổi đó nhận ra ngay chiếc khăn vốn là mún quà mà cỏch đú hai mươi sỏu thế kỷ cụ bộ Savitri bốn tuổi đó được nhận từ tay hoàng tử Siddhattha và từ đú đến suốt cuộc đời cụ bộ giữ nú bờn mỡnh như một kỷ vật thiờng liờng. Ngay từ trong xuất thõn của Savitri, tỏc giả đó tạo nờn những yếu tố kỳ ảo xung quanh một con người của đời thực.

Một điều kỳ lạ nữa ở Savitri là cụ cú thể nhỡn xuyờn qua màn sương mự dày đặc bất thường của vựng biờn giới. Màn sương mự mà tỏc giả đó giới thiệu ngay ở đầu tỏc phẩm. Khi mọi người như chỡm trong vụ minh tăm tối mự loà dốt nỏt, thỡ Savitri lại nhỡn thấy rừ mồn một như trước mắt cụ khụng hề tồn tại màn sương mự đú. Cụ nhận thức được những gỡ đang diễn ra trong sự vụ minh đú, cả nhõn loại nhốn nhỏo ồn ào, thậm chớ dẫm đạp lờn nhau để mà cố thoỏt, nhưng đều vụ nghĩa vỡ rồi rốt cuộc họ vẫn bị cỏi màn sương đú

che phủ. Cụ cũng cú khả năng nhỡn xuyờn qua búng tối. Màn đờm đối với Savitri chớnh là khoảng thời gian mọi việc được diễn ra rừ ràng nhất. Chớnh vỡ vậy mà đó biết bao lần cụ bật cười khanh khỏch trước những người cú ý định làm chuyện xấu với cụ trong búng tối. Đối với Savitri búng tối là lỳc cụ nhỡn thấy rừ nhất những xấu xa, khiếm khuyết của con người mà trong cuộc sống hàng ngày họ luụn cố che giấu.

Nhõn vật Đức Phật là nhõn vật cú thật được tỏc giả tỏi sinh bằng huyền thoại. Tỏc giả đó dựa trờn cốt lừi của sự thật lịch sử, khoỏc lờn nhõn vật vầng hào quang của những yếu tố huyền ảo làm cho nhõn vật trở nờn bất tử và cao đẹp hơn, lạ hơn. Đức Phật của Hồ Anh Thỏi là một nhõn vật cú thực nhưng cũng là một nhõn vật huyền thoại, được nhào nặn từ những điều bớ ẩn khỏc thường. Cỏi chất huyền thoại của Đức Phật toỏt lờn ở vẻ đẹp thỏnh thiện từ bi cú sức mạnh tuyệt đối thu phục lũng người, làm cảm động tới cả thiờn nhiờn và loài vật. Ở Đức Phật, cũng như nàng Savitri cỏi thực và ảo hoà quyện vào nhau, tạo nờn nột độc đỏo, đặc biệt riờng cho nhõn vật và cho tỏc phẩm.

Hồ Anh Thỏi cũn thể hiện sự sỏng tạo của mỡnh trong việc sỏng tạo những chi tiết kỳ lạ về nhưng nhõn vật chỉ xuất hiện một lần trong tỏc phẩm. Đú là những hư cấu của nhà văn để tăng thờm tớnh sinh động và huyền ảo cho tỏc phẩm. Đú là vị ẩn sĩ đó tiờn đoỏn giấc mơ của hoàng hậu của vua Bimbisara “Kẻ nằm trong bụng hoàng hậu đó quen uống mỏu. Ngày sau hắn sẽ lại lấy mỏu của người mà hắn đó một lần uống mỏu cho mà xem” [51, 374]. Và thực tế nhiều năm sau đú, lời tiờn đoỏn đó ững nghiệm, Ajatasattu - đứa trẻ trong bụng hoàng hậu đó chớnh tay mỡnh giết chết vua cha và chiếm ngụi. Hay nhõn vật ẩn sĩ Asita đó tiờn đoỏn về hoàng tử Siddhattha trong ngày chàng chào đời: “Kinh thành Kapilavatthu hóy ăn mừng đi thụi. Một con người vĩ đại đó đến với thế gian này rồi đú. Tõu hoàng thượng, hoàng tử sẽ là một đại hoàng đế, danh tiếng của Người, vương quốc của Người sẽ trải dài ra đến vụ

cựng (…) Nhưng nếu hoàng tử khụng chịu ở lại kinh thành này thỡ Người cũn muụn lần vĩ đại hơn. Người sẽ đi tỡm chõn lý và trở thành một bậc thầy lớn” [51, 33] và lời tiờn đoỏn này đó ứng nghiệm với cuộc đời sau này của hoàng tử Siddhattha. Trong tiểu thuyết, tỏc giả cũn xõy dựng hỡnh ảnh cỏc vị thần mang ý nghĩa linh thiờng và nhuốm màu sắc kỳ ảo, như thần lửa Agni, thần tỡnh yờu Kama, thần chết Yama, nữ thần sụng Hằng… Đấy là những “nhõn vật vụ hỡnh, khụng trực tiếp xuất hiện hành động núi năng mà chỉ tồn tại trong suy nghĩ và tiềm thức của con người (…) mang sức mạnh thần bớ trong niềm tin tuyệt đối của nhõn dõn” [19].

Từ những phõn tớch dẫn giải trờn, cú thể thấy yếu tố kỳ ảo trong Đức Phật, nàng Savitri và tụi là một trong những phương thức được Hồ Anh Thỏi dụng một cỏch hữu hiệu. ễng đó kết hợp, pha trộn thực và hư trong khi sỏng tạo cỏc nhõn vật, khiến cỏc nhõn vật trở nờn sinh động và hấp dẫn hơn. Kỹ thuật này cũn được Hồ Anh Thỏi sử dụng trong nhiều tỏc phẩm của mỡnh như

Cừi người rung chuụng tận thế, Người đàn bà trờn đảo, Trong sương hồng hiện ra… Đõy cũng là một kỹ thuật được rất nhiều nhà văn đương thời sử dụng để tạo ra những tỏc phẩm thành cụng như: Giọt mỏu, Con gỏi thuỷ thần, Những ngọn giú Hua Tỏt, Trương Chi của Nguyễn Huy Thiệp; Thợ may của Phạm Hải Võn; Tim vỡ, Nàng tiờn xanh xao của Vừ Thị Hảo…

Đức Phật, nàng savitri và tụi là tỏc phẩmmang dấu ấn, cỏ tớnh, tài năng sỏng tạo của Hồ Anh Thỏi. Tỏc phẩm ghi nhận thành cụng của nhà văn trong việc vận dụng phương thức huyền thoại trong tổ chức cốt truyện, xõy dựng nhõn vật. Hồ Anh Thỏi đó huyền thoại hoỏ cốt truyện và huyền thoại hoỏ nhõn vật bằng một ngũi bỳt điờu luyện. Xuyờn suốt tỏc phẩm là sự pha trộn thực, hư, lấy cỏi ảo để núi cỏi thực, cỏi thực hiện lờn rừ nột hơn trong cỏi ảo. Điều đỏng núi là ở chỗ, những pha trộn, hoà quyện thực, hư đú khụng làm cho tỏc phẩm bị thần bớ hoỏ và mất đi tớnh chõn thực, trỏi lại càng làm cho người

đọc tin tưởng và gần gũi. Với phương thức huyền thoại hoỏ, Hồ Anh Thỏi muốn tỡm đến một “miền hiện thực” mới, đú là những hiện thực bớ ẩn trong tõm linh con người. Và cũng qua đú nhà văn muốn hộ mở với bạn đọc một miền khụng gian thiờng liờng huyền bớ với những vẻ đẹp thỏnh thiện, với những sức mạnh của tỡnh yờu thương làm cảm động cả muụng thỳ, cỏ cõy. Đú là thế giới của những huyền thoại, một xứ sở cũn nguyờn sơ trong trớ tưởng tượng của con người. Với Hồ Anh Thỏi, thế giới này nhỏ bộ, cho nờn người ta phải thờm vào đú một chỳt tưởng tượng để thờm yờu cuộc sống này.

Chương 3

HUYỀN THOẠI HOÁ KHễNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITRI VÀ TễI

Một phần của tài liệu Phương thức huyền thoại trong đức phật,nàng SAVITRI và tôi của hồ anh thái (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w