Hồ Anh Thỏi luụn quan niệm: “Tụi quan niệm tiểu thuyết như một giấc mơ dài, gấp sỏch lại người ta vừa mừng rơn như vừa thoỏt khỏi một cơn ỏc mộng, lại vừa tiếc nuối vỡ phải chia tay với những điều mà đời thực khụng cú. Nếu tụi chỉ dựng phương phỏp hiện thực thuần tuý thỡ sẽ khụng cú được giấc mơ ấy đõu”[46, 248]. Trong những sỏng tỏc của mỡnh, Hồ Anh Thỏi ớt khi sử dụng duy nhất một phương phỏp tại hiện hiện thực. Người đọc khụng khú để nhận ra sự hoà trộn đan xen cỏi ảo và cỏi thực. Đõy được xem là một biểu hiện của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo, một trào lưu văn học phỏt triển mạnh ở Mỹ Latinh vào những năm 60 của thế kỷ XX. Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Cỏc nhà văn của trào lưu này thường mượn cỏc truyền thuyết trong dõn gian xưa để tạo ra cỏc huyền thoại mới. Cỏc tỏc phẩm thường cú những cảnh tượng ly kỳ hư ảo, vừa cú những chi tiết và hoàn cảnh hiện thực, gõy cho người đọc cảm giỏc về những hiện tượng nghịch lý” [38, 53].
Hồ Anh Thỏi đó từng trả lời bạn đọc về vấn đề này, ụng núi: “Quan niệm hiện thực là những gỡ ta thấy, ta nghe, ta trải nghiệm là chưa đủ. Hiện thực cũn là cỏi ta cảm nữa. Những gỡ tồn tại ở thế giới bờn ngoài đều cú thể tỡm thấy ở thế giới bờn trong mỗi con người, ở trong tõm và trớ của họ. Cả một đời sống tõm linh cũng là hiện thực, khụng ai dỏm núi là sẽ đào sõu hiểu thấu cỏi thế giới tõm linh ấy. Tụi cho rằng tỏi hiện đời sống con người mà chỉ dựng mỗi một cụng cụ hiện thực là khụng đủ, như thế là tự làm nghốo trang viết của mỡnh” [29]. Theo Hồ Anh Thỏi, văn học dõn gian Việt Nam cú cả một kho tàng phong phỳ của những cõu chuyện cú sự tham gia của yếu tố huyền ảo chứ khụng nhất thiết phải tỡm đõu xa xụi “Trong cổ tớch Việt Nam cú cụ
Tấm bốn lần chết đi sống lại, hoỏ thõn làm chim vàng anh, làm cõy xoan đào, làm khung cửi, làm quả thị. Cú linh hồn ụng Trương Ba phải sống nhờ trong thõn xỏc một anh hàng thịt. Hiện thực huyền ảo đấy chứ phải tỡm đõu xa, tận bờn chõu Mỹ La tinh?” [29].
Viết về một nhõn vật lịch sử đó ăn sõu trong tiềm thức, tõm linh nhõn loại như Đức Phật, Hồ Anh Thỏi đó khỏ mạnh bạo khi đưa vào cốt truyện những yếu tố hư ảo, huyễn hoặc, hư cấu trờn cỏi nền của Phật tớch, Phật sử. Cõu chuyện là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất tiểu thuyết và khảo cứu, giữa hư và thực, đưa người đọc vào một cuộc viễn du ngược về xó hội Ấn Độ 26 thế kỷ trước, một xó hội tồn tại nhiều giỏ trị đối nghịch. Đú là những thự hận và tỡnh yờu, bản năng và trớ tuệ, đức tin và tớn ngưỡng… Tỏc phẩm được kết cấu theo ba chương luõn phiờn nhau: Đức Phật, Savitri, Tụi. Giữa cỏc chương được liờn kết bởi những mối quan hệ của cỏi ảo và thực đan xen. Nếu như ở Đức Phật là một ngũi bỳt hiện thực và chõn thật như lịch sử, thỡ những chương về nàng Savitri lại là nơi ngũi bỳt Hồ Anh Thỏi thoả sức sỏng tạo, thoả sức tưởng tượng và hư cấu, tạo nờn những nột đặc sắc mới mẻ và cỏ tớnh độc đỏo của nhõn vật. Savitri là hiện thõn của hai kiếp, nàng vừa là một Kumari trong hiện tại, một Nữ Thần Đồng Trinh đó giải nghệ và làm cụng việc hướng dẫn viờn du lịch kể chuyện đời Phật, lại vừa là hiện thõn của cụng chỳa Savitri ngang tàng, phúng khoỏng, là nhõn chứng lịch sử xó hội Ấn Độ thời Đức Phật “cuộc sống nơi xứ Ấn này phải cú nàng Savitri, ngày xưa cú, ngày nay cú, và mói về sau này cũn cú. Người đàn bà này nồng nàn như lửa, dữ dội như nước và phấn khớch như giú. Nàng là vẻ đẹp vừa bản năng vừa kiờu hónh. Tất cả cỏc hành xử của nàng đều làm cho Đức Phật vĩ đại hơn. Savitri là một biểu tượng Ấn Độ huyền bớ sõu xa và cũng đầy quyền uy. Và nhà văn Hồ Anh Thỏi đó tạo dựng nàng thành nhõn vật văn chương đặc sắc, cú một đời sống dài như lịch sử quờ hương nàng” [9]. Savitri là con người của
hiện tại kể về tiền kiếp của mỡnh. Nàng cụng chỳa Savitri trong quỏ khứ là một nhõn vật cú tớnh cỏch khỏ mạnh mẽ, luụn tranh đấu, phản ứng với mụi trường, với hoàn cảnh. Đoạn lời Savitri tự núi về mỡnh như một khẳng định về tớnh cỏch đú của nàng: “Sao quốc vương cú hai nàng cụng chỳa khụng ra con gỏi. Cụng dung ngụn hạnh khụng ra dũng dừi hoàng gia. Giờ học khụng bao giờ ngồi yờn. Kiến thức thỏnh hiền khú nhồi được vào đầu. Tội của ta chỉ là mong ngúng hết giờ học với đạo sư để chạy sang học binh phỏp vừ nghệ với đỏm con trai. Bờn ấy cú ụng thầy là một viờn tướng trẻ của triều đỡnh. Ta khụng mặc sari đàn bà mà cũng quấn dhoti thành hai ống quần như đỏm con trai. Ta lăn vào tập vừ tập đấu vật như đỏm con trai. Ta học cung kiếm thành thạo như một trang nam tử. Con gỏi mà khụng thờu thựa may vỏ, khụng chơi chuyền, khụng kẻ những ụ vuụng trờn mặt đất chơi nhảy lũ cũ” [51, 50, 51]. Hay đoạn nàng phải chịu đựng lễ thanh tẩy do đạo sư cố tỡnh trừng phạt nàng, một đứa học trũ luụn luụn là cỏi gai trong mắt đạo sư. Nàng đó dũng cảm đối mặt với một niềm kiờu hónh “Ta bỏ nắm phõn bũ vào miệng, nuốt đỏnh ực. Phần dớnh dấp trờn mụi, ta xoa vuốt cho nú lỏng mịn trờn khắp hai mỏ xuống đến cằm. Xoa vuốt một cỏch khoỏi cảm như cỏc giỏo sĩ cầu kinh, họ cảm thấy cỏi tiểu ngó của mỡnh đó nhập một với cỏi đại ngó vũ trụ.
Đoạn, ta lại chủ động chỡa tay về phớa phụ lễ đang cầm bỏt nước giải bũ. Cung kớnh đỡ lấy bằng cả hai tay. Ta nhấp mụi vào thứ nước vàng khố khai xộc lờn úc. Suýt nữa ta nụn thốc nụn thỏo. Chỉ cú lũng kiờu hónh khụng chịu làm cho tế sư đắc ý mới giữ được cho ta khụng nụn. Một. Hai. Ba. Uống. Khụng được uống theo kiểu rún rộn như thế. Tế sư đang nhỡn kỡa. Đó diễn thỡ phải diễn cho chõn thực. Được thụi, ta uống cạn. Chựi mộp khoan khoỏi” [51, 75]. Chương Savitri là chương được tỏc giả dụng cụng xõy dựng mang nhiều nột hư ảo và là một hiện tượng hư cấu của văn chương. Savitri trở thành nhõn vật xuyờn suốt 26 thế kỷ để tồn hiện trong đương thời. Tồn tại song song bờn
cạnh những chương viết về Đức Phật và những chương về nhõn vật Tụi mang đậm chất hiện thực. Ở chương Đức Phật người đọc đang say sưa với sự khỏm phỏ mới mẻ về một sự thật lịch sử. Một chõn dung chõn thực nhất về hỡnh tượng Đức Phật. Bờn cạnh đú là những chương về nàng Savitri nhuốm đầy màu sắc hư ảo. Đõy là một thành cụng lớn của tỏc phảm. Với lối kết cấu đan xen giữa những yếu tố hư và thực, tỏc giả đó đưa người đọc lạc vào một cốt truyện với khụng gian đầy chất huyền thoại.làm cho người đọc bị cuốn hỳt say mờ với từng diễn biến của tỏc phẩm.
Ngay từ đầu tỏc phẩm, Hồ Anh Thỏi đó làm cho người đọc bất ngờ với đoạn văn miờu tả về màn sương mự bất chợt. ễng muốn người đọc ngay từ đầu tập làm quen với cỏi cảm giỏc huyền ảo mờnh mụng và ẩn hiện trong suốt tỏc phẩm sau này: “Đỳng lỳc ấy thỡ sương mự. Cảm giỏc tức thời là mỡnh bị chọc mự mắt. Cũn kinh sợ hơn cả cảm giỏc bị búng tối bưng lấy mắt. Trắng đục. Xốp. Rất mỏng nhẹ. Khụng biết bao giờ nú tan. Khụng thể nhỡn thấy bất cứ một cỏi gỡ ngay trước mắt mỡnh (…) Sương mự như thế này thỡ khụng gỡ cứu được. Chớnh lỳc ấy là một cảm giỏc vụ minh. Cỏi tăm tối mự loà ngu dốt. Cả thế gian cựng lỳc chỡm trong vụ minh. Rừ ràng ta khụng mờ muội ta khụng ngủ mơ. Rừ ràng ta đang tỉnh tỏo. Nhưng cỏi tỉnh tỏo trong chốn mự loà dốt nỏt cũng vụ tỏc dụng. Tỉnh như thế cũng khụng thấy được đường ra”[51, 11]. Sương mự bất chợt là một hiện tượng cú thực thường xuyờn xảy ra ở vựng biờn giới Ấn Độ - Nepal. Miờu tả màn sương mự như một hiện thực trong cuộc sống, nhưng đú cũng là biểu trưng cho màn sương mự huyền ảo bao nhiờu thế kỷ nhấn chỡm con người trong tăm tối vụ minh, nú cũng chớnh là màn sương mự huyền ảo suốt bao thế kỷ võy quanh cuộc đời Đức Phật. Màn sương mự trong tỏc phẩm vừa là thực vừa là vụ hỡnh. Hồ Anh Thỏi đó xõy dựng nờn một Savitri của đời sống hiện đại nhưng lại cú cảm quan về quỏ khứ. Cụ cú thể nhỡn xuyờn qua quỏ khứ để thấy hiện thõn của mỡnh trong tiền
kiếp, cũng như ở thời hiện đại cụ là người duy nhất cú thể nhỡn xuyờn qua màn sương mự dày đặc để cảm nhận cừi người khi tất cả chỡm trong búng tối của sự vụ minh.
Hiện tượng lồng ghộp hư và thực cũng xuất hiện nhiều trong những tiểu thuyết khỏc của Hồ Anh Thỏi như tiểu thuyết Trong sương hồng hiện ra là một cõu chuyện đầy chất huyễn tưởng. Tỏc giả đó xõy dựng một nhõn vật thực và đặt nú trong những tỡnh huống kỳ ảo, đú là hành trỡnh đi về giữa quỏ khứ và hiện tại của Tõn để rồi từ đú Tõn cú cỏi nhỡn và nhận thức lại về quỏ khứ và cũng nhận thức lại những giỏ trị của cuộc sống đương đại. Hay trong Cừi người rung chuụng tận thế là một bức tranh của cuộc sống hiện đại được phối thờm những màu sắc của sự kỳ ảo. Đú là cuộc hành trỡnh đi trừng phạt kẻ ỏc đầy bớ ẩn và kỳ lạ của Mai Trừng. Là những cỏi chết bớ hiểm của cỏc nhõn vật Cốc, Búp, Phũ. Hay những giấc mơ của Mai Trừng được ứng nghiệm trờn hành trỡnh đi tỡm mộ cha mẹ.
Xõy dựng cốt truyện cú sự lồng ghộp đan cài những yếu tố thực và ảo là cỏch để nhà văn mở rộng biờn độ, phạm vi chiếm lĩnh hiện thực một cỏch hiệu quả nhất. Nú giỳp nhà văn cú thể đi sõu vào mọi ngúc ngỏch của đời sống tõm linh búc trần những mặt tốt xấu ẩn sõu bờn trong mỗi con người.