Huyền thoại hoỏ nhõn vật

Một phần của tài liệu Phương thức huyền thoại trong đức phật,nàng SAVITRI và tôi của hồ anh thái (Trang 70 - 72)

2.2.1.Vấn đề nhõn vật trong văn học

Núi đến nhõn vật là núi đến con người được miờu tả, thể hiện trong tỏc phẩm. Nhõn vật văn học là “con người được miờu tả trong tỏc phẩm văn học bằng phương tiện ngụn ngữ”. Trong tỏc phẩm tự sự nhõn vật được miờu tả chi tiết trong hành động, tớnh cỏch, tõm lý… Trong tỏc phẩm trữ tỡnh nhõn vật thường bộc lộ nỗi niềm ý nghĩ, trong một số tỏc phẩm trữ tỡnh khỏc nhõn vật thường được thể hiện qua ngoại hỡnh, nội tõm nhưng lại cú cỏi nhỡn của nhõn vật người kể chuyện. Nhõn vật văn học cú khi được dựng ẩn dụ để chỉ một hiện tượng nổi bật trong tỏc phẩm chứ khụng phải là một nhõn vật cụ thể nào.

Trong cỏc tỏc phẩm văn học, nhất là cỏc tỏc phẩm tự sự, nhõn vật chớnh là phương diện cơ bản để nhà văn khỏi quỏt hiện thực một cỏch hỡnh tượng, là hỡnh thức thể hiện quan niệm của nhà văn về con người. Theo giỏo sư Hà Minh Đức trong cuốn Lý luận văn học “nhà văn sỏng tạo nhõn vật để thể hiện nhận thức của mỡnh về một cỏ nhõn nào đú, về một loại người nào đú, về một vấn đề nào đú của hiện thực”[31]. Chức năng của nhõn vật là khỏi quỏt nờn những quy luật cuộc sống con người, những suy nghĩ, ước ao, kỳ vọng của con người cho nờn nhà văn xõy dựng nhõn vật để thể hiện những cỏ nhõn nhất định và quan niệm đỏnh giỏ về cỏ nhõn đú. Nhõn vật cũn là phương tiện khỏi quỏt tớnh cỏch số phận con người qua đú nhõn vật dẫn dắt ta đến với đời sống xó hội. Như nhõn vật Chớ Phốo trong truyện ngắn cựng tờn của nhà văn Nam Cao, là một phương tiện giỳp người đọc thấy được bộ mặt thối nỏt mục ruỗng, đờ tiện của xó hội phong kiến đương thời. Nhõn vật cũng chớnh là những quan niệm, tớnh cỏch, tư tưởng mà tỏc giả muốn thể hiện. Nhõn vật khụng phải là

con người thật, nú là một đơn vị nghệ thuật đầy tớnh ước lệ nờn khụng thể phỏn xột nú ở ngoài đời mà phải đặt trong mối quan hệ tỡnh huống truyện và ý đồ của nhà văn. Hệ thống nhõn vật là yếu tố quan trọng bậc nhất trong kết cấu hỡnh tượng của tỏc phẩm văn học. Cú thể phõn chia nhõn vật thành nhiều loại khỏc nhau như: nhõn vật chớnh và nhõn vật phụ; nhõn vật chớnh diện và nhõn vật phản diện; nhõn vật tự sự, trữ tỡnh, kịch; nhõn vật chức năng, nhõn vật loại hỡnh, nhõn vật tớnh cỏch, nhõn vật tư tưởng… tuỳ vào những gúc độ quan sỏt khỏc nhau.

Trong thời gian gần đõy, nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại đang trở thành một vấn đề được rất nhiều nhà nghiờn cứu văn học quan tõm và bàn luận khỏ nhiều. Những cỏch tõn trong nghệ thuật tự sự của nhiều nhà văn đương đại đó được bàn tới với nhiều đỏnh giỏ, kiến giải khỏc nhau. Một trong những vấn đề được núi tới nhiều là tớnh phức hợp trong nghệ thuật tự sự của tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Sự phức hợp đú thể hiện ở những sự đan cài cỏc điểm nhỡn, sự luõn phiờn ngụi kể, đa dạng hoỏ giọng trần thuật cựng sự pha trộn tỏo bạo cỏc loại lời người trần thuật, lời nhõn vật và lời giỏn tiếp tự do. Tất cả những điều đú ở những mức độ khỏc nhau đều gắn với quan niệm hiện thực - con người và nguyờn tắc xõy dựng nhõn vật của nhà văn. Từ gúc độ trần thuật nhõn vật là một chất liệu cú tớnh bản thể của văn bản tự sự được soi chiếu từ nhiều gúc độ khỏc nhau. Là một hệ thống cú quan hệ nội tại và thống nhất sõu sắc với cấu trỳc tự sự của tỏc phẩm. Với những người nghiờn cứu tiểu thuyết đương đại, đõy cũng là vấn đề chứa đựng những mời gọi hấp dẫn thỳ vị. Trong cỏc tiểu thuyết của cỏc nhà văn đương đại như Thoạt kỳ thuỷ, Ngồi của Nguyễn Bỡnh Phương, Paris 11.8 của Thuận,

Đi tỡm nhõn vật của Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Việt Hà, Đức Phật, nàng Savitri và tụi của Hồ Anh Thỏi… tớnh phức hợp đa bỡnh diện trở thành

một đặc tớnh nổi bật của cỏc nhõn vật, đồng thời chi phối mạnh mẽ đến cỏc phương diện khỏc của nghệ thuật tự sự và thi phỏp thể loại.

Một phần của tài liệu Phương thức huyền thoại trong đức phật,nàng SAVITRI và tôi của hồ anh thái (Trang 70 - 72)