Núi tới biểu tượng là núi tới “một hỡnh ảnh tượng trưng cú ý nghĩa rộng lớn hơn chớnh nú. Mỗi biểu tượng đều phải khỏi quỏt được một phạm vi rộng lớn, sự vật hiện tượng của đời sống. Nếu biểu tượng khụng cho ta một ý nghĩa mới rộng lớn hơn “cỏi biểu đạt” thỡ nú khụng được coi là biểu tượng mà chỉ là một hỡnh ảnh thuần tuý khụng chứa “cỏi biểu đạt” ”. Theo Nguyễn Văn Hạnh trong Quan hệ giữa tụn giỏo và thơ ca trong thế giới biểu tượng, thỡ biểu
tượng tụn giỏo là sản phẩm của một trớ tưởng tượng phong phỳ, một tư duy hướng nội siờu hỡnh. Đú là sản phẩm của lối tư duy trừu tượng. Tư duy bằng biểu tượng được xem là một đặc trưng nổi bật trong tư duy người Ấn. Đặc tớnh nổi bật của lối tư duy bằng biểu tượng là cú sự kết hợp giữa khả năng trực giỏc và trớ tưởng tượng, mang tớnh phổ quỏt và luụn tạo ra khoảng trống cho người tiếp nhận. Thụng qua biểu tượng, chõn lý được nhận thức bằng chiờm nghiệm, suy tư và thực nghiệm tõm linh.
Biểu tượng nghệ thuật “là một phương thức chuyển nghĩa của lời núi hoặc một loại hỡnh tượng nghệ thuật đặc biệt cú khả năng truyền cảm lớn, vừa khỏi quỏt được bản chất của một hiện tượng nào đấy vừa thể hiện một quan niệm, tư tưởng hay một triết lý sõu xa về con người và cuộc đời”[19, 24]. Trong văn học, biểu tượng thường cú ý nghĩa gắn liền với khả năng sỏng tạo và sức tưởng tượng của nhà văn, và cũng qua đú thể hiện được phong cỏch riờng của từng nhà văn.
Hồ Anh Thỏi là một cõy bỳt rất thành cụng trong việc xõy dựng nờn những biểu tượng mang tớnh khỏi quỏt cao trong những tỏc phẩm của mỡnh. Tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tụi là tỏc phẩm tiờu biểu cho lối viết sử dụng biểu tượng của Hồ Anh Thỏi. Tỏc phẩm thực sự là một thế giới biểu tượng hết sức phong phỳ và đa dạng.
Ngay mở đầu tỏc phẩm, người đọc đó bắt gặp một hỡnh ảnh mang tớnh biểu tượng - sương mự. Đú là hỡnh ảnh biểu tượng cho sự vụ minh của con người. Là sương mự, nhưng ở đõy khụng giống những gỡ ta đó biết. Vừa hiện hữu, vừa hư ảo. Hồ Anh Thỏi đó làm bạn đọc bất ngờ và choỏng ngợp bởi bức tranh miờu tả cảnh sương mự, một cảnh tượng thường xảy ra ở vựng biờn giới Ấn Độ - Nepal. “Sỏng sớm và chiều tối, vựng biờn giới thường cú những trận sương mự bất chợt. Đang trời quang mõy tạnh. Đang cảnh sắc trong trẻo rừ ràng. Chỉ trong chốc lỏt hỡnh như cả khụng gian dừng sững lại, người nào vật
nào ở nguyờn chỗ ấy. Cõy cỏ đứng im phăng phắc. Khụng một tiếng thỡ thầm rỡ rào lao xao. Khụng một thoỏng giú lay động. Một lớp phim mỏng trong suốt trỏng lờn cảnh vật, quang dầu cho nú, đúng hộp nú, gửi đỳng cỏi khoảnh khắc ấy vào một bảo tàng vĩnh cửu (…) cảm giỏc tức thời là mỡnh bị chọc mự mắt. Cũn kinh sợ hơn cảm giỏc bị búng tối bưng lấy mắt. Trắng đục. Xốp. Rất mỏng rất nhẹ. Khụng thể biết bao giờ nú tan. Khụng thể nhỡn thấy bất cứ một cỏi gỡ ngay trước mặt mỡnh” [51, 10, 11]. Khụng phải ngẫu nhiờn Hồ Anh Thỏi đưa chi tiết này vào ngay mở đầu tỏc phẩm. Thụng qua màn sương mự dày đặc vẫn thương xảy ra ở vựng biờn giới, tỏc giả hướng người đọc cảm nhận cỏi cảm giỏc tăm tối, mự loà trong khoảnh khắc ấy của con người. Đú là khoảnh khắc biểu hiện cỏi vụ minh của loài người: “Sương mự như thế này thỡ khụng gỡ cứu được. Chớnh lỳc ấy là một cảm giỏc vụ minh. Cỏi tăm tối mự loà ngu dốt. Cả thế gian cựng lỳc chỡm trong vụ minh. Rừ ràng ta khụng mờ muội ta khụng ngủ mơ. Rừ ràng ta đang tỉnh tỏo. Nhưng cỏi tỉnh tỏo trong chốn mự loà dốt nỏt cũng vụ tỏc dụng. Tỉnh như thế cũng khụng thấy được đường ra” [51, 12]. Lớp sương mự bao phủ trong tỏc phẩm như một biểu tượng của sự vụ minh “tăm tối mự loà ngu dốt” của loài người, là nguyờn nhõn của mọi khổ đau mà loài người phải gỏnh chịu và khụng tỡm được đường ra. Qua đú tỏc giả muốn gửi đến một thụng điệp về sự thức tỉnh của những người biết đi tỡm chõn lý và ngộ ra chõn lý thoỏt khỏi mọi khổ đau của cuộc sống. Đú chớnh là những người biết thức tỉnh, thoỏt ra khỏi tỡnh trạng vụ minh. Đức Phật là người đầu tiờn giỏc ngộ chõn lý ấy.
Trong Đức Phật, nàng savitri và tụi, bờn cạnh biểu tượng sương mự là hệ thống biểu tượng cỏc vị thần. Rất nhiều lần trong tỏc phẩm, cỏc vị thần đó xuất hiện như những biểu tượng nghệ thuật mang ý nghĩa tõm linh. Đú là Thần Lửa Agni, Thần tỡnh yờu Kama, Thần chết Yama… hay cỏc vị nữ thần như Nữ Thần sụng Hằng, Nữ Thần Đồng Trinh. Đú là những biểu tượng cho
quyền lực siờu nhiờn luụn hiện hữu trong tõm thức người Ấn Độ. Trong tõm thức Ấn Độ, nữ thần sụng Hằng biểu tượng cho sự bảo hộ linh thiờng, và sự phục sinh được nhà văn miờu tả “Ganga là tờn nàng. Trong tranh thờ, người ta vẽ nàng cú một nước da trắng, trang phục màu trắng, cưỡi trờn một con cỏ sấu. Nàng cú bốn tay. Tay cầm bụng hoa sỳng. Tay cầm một tràng hạt. Tay cầm bỡnh nước thiờng. Một bàn tay ngửa ra hướng lờn trời trong tư thế bảo hộ” [51, 202]. Nữ Thần Đồng Trinh được tỏc giả miờu tả “Nữ Thần Đồng Trinh là một vị thần sống, bằng xương bằng thịt, là hiện thõn trờn cừi trần của Parvati, cũn gọi là Durga. Nàng hiện diện để bảo hộ cho cuộc đời trần thế này. Dõn chỳng ngúng về lõu đài của Nữ Thần Đồng Trinh mà yờn tõm nàng đang ở đú canh lo cho họ làm ăn phỏt đạt, canh cho đời sống yờn bỡnh khụng giặc gió” [51, 193]. Trong Đức Phật, nàng savitri và tụi nàng Savitri của thời hiện đại cũng là một cựu Kumari - Nữ Thần Đồng Trinh đó giải nghệ. Tỏc giả xõy dựng hỡnh ảnh Nữ Thần Đồng Trinh trong tỏc phẩm là một biểu tượng đa nghĩa. Đú khụng chỉ là biểu tượng của vẻ đẹp hoàn mỹ, thỏnh thiện: “Một thiếu nữ đẹp lộng lẫy. Da trắng. Mắt bỳp sen. Mũi cao. Mụi dày dặn. Mọi nột đều như tạc” [51, 5], “Trờn người đầy đủ ba mươi hai quý tướng. Màu da, màu mắt, hàm răng, mỏi túc, nốt ruồi, cỏc huyệt. Đủ cả” [51, 195], mà cũn là biểu tượng cho quỏ khứ, một quỏ khứ luụn hiện hữu trong thực tại: “Savitri ụm cỏi khăn xếp ra trước cửa phũng. Ánh điện rực rỡ bờn ngoài đưa cụ bộ sang một thế giới khỏc. Tất cả những người dứng bờn ngoài đều sững sờ mất một lỳc. Chiếc khăn xếp là vật sở hữu của một kiếp trước, được để lẫn vào giữa rất nhiều đồ vật, người ta muốn thử thỏch xem Nữ Thần Đồng Trinh cú nhận ra kiếp trước của mỡnh hay khụng” [51, 198]. Ngoài ra Nữ Thần Đồng Trinh cũn là biểu tượng cho tư tưởng luõn hồi, nghiệp bỏo tồn tại trong tụn giỏo Ấn Độ hàng ngàn năm qua.
Đức Phật là phỏp hiệu của hoàng tử Siddhattha khi Ngài đó tỡm ra chõn lý và đạt đến sự giỏc ngộ. Hồ Anh Thỏi đó xõy dựng hỡnh tượng Đức Phật như một biểu tượng đa nghĩa. Đức Phật (hay Người Giỏc Ngộ, Đấng Giỏc Ngộ) là biểu tượng cho sự giỏc ngộ chõn lý tối cao, đạt đến sự giải thoỏt khỏi mọi đau khổ “Khi chàng nhỡn thấy tất cả những điều này, búng tối bị xua tan trong trớ nóo chàng. Cả cơ thể chàng dường như đều toả sỏng, vầng ỏnh sỏng trớ tuệ. Chàng khụng cũn là một con người bỡnh thường nữa. Chàng được khai minh. Giờ đõy chàng là Buddha - Người Giỏc Ngộ” [51, 179]. Đức Phật cũn là hỡnh ảnh biểu tượng cho tỡnh yờu thương, lũng nhõn ỏi bao la “Người ta sẽ khụng cũn cảm thấy đau khổ, bất hạnh. Trỏi tim chỉ cũn chứa đầy lũng yờu thương. Chớnh lũng từ bi này sẽ đem đến bỡnh yờn và hạnh phỳc” [51, 178]. Ngoài ra Đức Phật cũn là một biểu tượng mang tớnh tụn giỏo, là một biểu tượng của huyền thoại. Đức Phật chớnh là biểu tượng cho một tụn giỏo lớn trong lịch sử Ấn Độ và nhiều nơi khỏc trờn thế giới, đú chớnh là đạo Phật.
Bờn cạnh những biểu tương trờn đõy, trong Đức Phật, nàng Savitri và tụi, Hồ Anh Thỏi cũn đề cập đến hàng loạt cỏc biểu tượng thụng qua cỏc sự vật, như tượng dương vật Linga, Shiva là biểu tượng cho sự sống và tỏi tạo. Tràng hạt Rudrakhsha là biểu tượng của tri kiến tri ngộ. Viờn đỏ thiờng Saglarama hỡnh chiếc ụ, biểu tượng của quyền lực tối cao. Nhúm tượng bốn con sư tử chụm lưng vào nhau nhỡn về bốn phớa là biểu tượng cho tinh thần hoà hợp, sự hựng mạnh của vương triều Maurya… Cú thể núi tỏc phẩm cú cả một hệ thống biểu tượng mang tớnh truyền thống, phong phỳ đa dạng. Đú là kết quả của vốn sống, vốn tri thức, là tư tưởng tỡnh cảm của nhà văn gửi gắm vào trong tỏc phẩm. Sự thành cụng đú một lần nữa khẳng định được tài năng thực sự của ụng.
Với Đức Phật, nàng Savitri và tụi, Hồ Anh Thỏi đó tạo được sức lụi cuốn khi xõy dựng một cốt truyện mang màu sắc huyền thoại với những chi
tiết hư, thực được lồng ghộp đan cài một cỏch khộo lộo. Cốt truyện cũn được lồng ghộp bởi một hệ thống biểu tượng mang tớnh huyền thoại đa tầng, đa nghĩa thể hiện một chiều sõu nhận thức và tư duy nghệ thuật.