0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Vấn đề cốt truyện trong văn học

Một phần của tài liệu PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI TRONG ĐỨC PHẬT,NÀNG SAVITRI VÀ TÔI CỦA HỒ ANH THÁI (Trang 49 -51 )

Cốt truyện theo nghĩa hẹp là từ chỉ cỏi phần cốt lừi của truyện, cỏi phần cú thể túm tắt, thuật lại hay vay mượn để sỏng tạo ra tỏc phẩm khỏc. Từ đú

trong cỏc từ điển, giỏo trỡnh lý luận văn học, cốt truyện được hiểu là hệ thống cỏc sự kiện chớnh, cơ bản dựng để biểu hiện tớnh cỏch và phản ỏnh mõu thuẫn, xung đột xó hội. Cỏch hiểu cốt truyện đú khụng bao gồm tất cả cỏc chi tiết cụ thể, sinh động, nhiều khi khụng cơ bản, nhưng tạo nờn sự dày dặn, nghệ thuật cho truyện. Đõy là cỏch hiểu cú truyền thống lõu đời, bắt nguồn từ Arixtốt và được cỏc nhà lý luận chủ nghĩa cổ điển minh định rừ. Theo đú, cốt truyện là tiến trỡnh cỏc sự kiện xảy ra theo quy tắc nhõn quả dẫn đến một kết cục. Cốt truyện nào cũng cú tớnh thống nhất, bắt đầu từ một trạng thỏi ổn định, thăng bằng, sau đú xảy ra hỗn loạn, cuối cựng trở lại trạng thỏi thăng bằng. Tuy nhiờn cỏch hiểu này cú nhược điểm là sơ lược. Nú hỡnh dung truyện như là một tiến trỡnh tất yếu trong khi đú truyện hay thỡ đầy ngẫu nhiờn. Khỏi niệm cốt truyện này khụng tớnh tới lời trần thuật, nú là yếu tố làm nờn tớnh nghệ thuật. Nú cũng chưa thấy rừ tớnh sỏng tạo nghệ thuật của truyện và trật tự kể chuyện thực tế.

Cần phõn biệt khỏi niệm cốt truyện và khỏi niệm kết cấu. Nếu kết cấu được coi là một phương tiện cơ bản của sỏng tỏc nghệ thuật, núi đến kết cấu là núi đến việc xõy dựng tỏc phẩm thành một bức tranh sinh động, một thế giới nghệ thuật hoàn chỉnh cú sức khỏi quỏt cao về những cảm nhận đỏnh giỏ của nhà văn trước cỏc vấn đề con người và đời sống, thỡ cốt truyện chớnh là một trong những phương diện phức tạp của nghệ thuật kết cấu trong tỏc phẩm tự sự. Nhỡn từ gúc độ kết cấu, tổ chức cốt truyện là thao tỏc quan trọng giỳp cho nhà văn thể hiện được quan niệm nghệ thuật của mỡnh.

Trong tiến trỡnh phỏt triển của văn học, vấn đề cốt truyện luụn là vấn đề được cỏc nhà văn dành nhiều sự quan tõm, và cú nhiều ý kiến khỏc nhau. Theo giỏo sư Hà Minh Đức, “Cốt truyện là một hệ thống cỏc sự kiện phản ỏnh những diến biến của cuộc sống và nhất là cỏc xung đột xó hội một cỏch nghệ thuật, qua đú cỏc tớnh cỏch hỡnh thành và phỏt triển trong những mối quan hệ

qua lại của chỳng nhằm làm sỏng tỏ chủ đề và tư tưởng tỏc phẩm”[60,38]. Lại Nguyờn Ân cho rằng “Cốt truyện là sự phỏt triển hành động, tiến trỡnh cỏc sự việc, cỏc biến cố. Trong tỏc phẩm tự sự và kịch (…) Cốt truyện là một phương diện của hỡnh thức nghệ thuật, nú trỏ lớp biến cố của hỡnh thức tỏc phẩm. Chớnh là hệ thống cỏc biến cố (tức cốt truyện) đó tạo sự vận động của nội dung cuộc sống được miờu tả trong tỏc phẩm”[60,38]. Từ điển thuật ngữ văn học, định nghĩa cốt truyện “là hệ thống cỏc sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yờu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hỡnh thức động của tỏc phẩm văn học thuộc cỏc loại tự sự và kịch”[38, 99]. Trong tỏc phẩm tự sự, việc xõy dựng cốt truyện là vấn đề linh hồn, vấn đề cốt tử.

Vai trũ của cốt truyện đối với tỏc phẩm văn học khụng phải là cố định, mà cú sự thay đổi qua cỏc giai đoạn phỏt triển của văn học. Trong văn học Việt Nam, giai đoạn 1932 - 1945 cốt truyện đúng vai trũ khỏ quan trọng trong việc tổ chức kết cấu tỏc phẩm. Điều đú cũn được tiếp tục ở giai đoạn tiếp theo. Nhưng từ sau 1975, nhất là thời kỳ sau đổi mới (1986), đất nước trở lại hoà bỡnh và văn học đó đi vào quỹ đạo chung của mọi nền văn học, trở lại với cảm hứng thế sự, đời tư. Nhiều tỡm tũi, thể nghiệm trong cỏch viết đó cú những thành cụng nhất định. Vai trũ của cốt truyện ngày càng thu nhỏ dần, thậm chớ cú những tỏc phẩm được viết ra gần như khụng cú cốt truyện. Kết cấu cốt truyện linh hoạt và đa dạng hơn. Trong phương thức tự sự, cỏc nhà văn cú xu hướng xõy dựng cốt truyện với mụ hỡnh giản lược, thậm chớ là khụng cũn cốt truyện như cỏch hiểu truyền thống. Trong văn học đương đại, khỏ phổ biến kiểu cốt truyện men theo dũng tõm trạng nhõn vật, cốt truyện phõn mảnh, lắp ghộp lỏng lẻo, với những kết thỳc mở.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI TRONG ĐỨC PHẬT,NÀNG SAVITRI VÀ TÔI CỦA HỒ ANH THÁI (Trang 49 -51 )

×