- Lĩnh vực kỹ năng sư phạm: Gồm cỏc yờu cầu sau:
3.2.6.3. Kiểm tra học sinh.
Hiệu trưởng cú thể ra quyết định kiểm tra một số học sinh, kiểm tra toàn diện một lớp học sinh hoặc kiểm tra một vấn đề hay hoạt động nào đú nhằm phỏt hiện tỡnh hỡnh học sinh, đỏnh giỏ kết quả giỏo dục và dạy học, đồng thời qua đú rỳt ra kinh nghiệm về cụng tỏc chủ nhiệm lớp, việc giảng dạy của giỏo viờn.
3.2.6.3.1. Kiểm tra học sinh.
- Kiểm tra trỡnh độ văn hoỏ, khoa học, kỹ thuật của học sinh như ý thức học tập, phương phỏp học tập, khả năng tiếp thu tri thức, kỹ năng thực hành, kết quả học tập.
- Kiểm tra mức độ tiếp nhận của học sinh về cỏc mặt đạo đức, lối sống, ý thức và kỷ luật lao động, ý thức về bảo vệ sức khỏe, vệ sinh, bảo vệ mụi trường, giỏo dục thể chất, thẩm mỹ và kết quả cụ thể của cỏc hoạt động giỏo dục này.
- Kiểm tra cỏc kỹ năng cơ bản, cần thiết của học sinh như đọc, núi, viết, tớnh toỏn, diễn đạt, giao tiếp,....
- Kiểm tra khả năng tự quản của học sinh trong việc tự học, kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng làm việc nhúm và trong cỏc hoạt động tập thể.
Là kiểm tra những hoạt động và hiệu quả của những hoạt động ấy trong tập thể học sinh, cụ thể là:
- Kiểm tra hoạt động học tập: thỏi độ, nề nếp, phương phỏp, kết quả học tập, sự tương trợ giỳp đỡ nhúm trong học tập.
- Kiểm tra việc rốn luyện cỏc mặt giỏo dục toàn diện: Đạo đức, lối sống, văn nghệ, thể dục, thể thao, ý thức và kỷ luật lao động tập thể, quan điểm thẩm mỹ lành mạnh.
- Kiểm tra việc sinh hoạt tập thể lớp: Sinh hoạt lớp đều đặn cú chất lượng và bổ ớch, sinh hoạt đoàn đội cú tỏc dụng đẩy mạnh phong trào học tập và rốn luyện của toàn lớp, tương trợ giỳp đỡ nhau trong học tập.
- Kiểm tra việc tham gia cỏc hoạt động xó hội, cỏc cuộc thi tỡm hiểu, cỏc đợt sinh hoạt truyền thống của nhà trường, của Đội và của địa phương.
- Kiểm tra việc xõy dựng cỏc tổ và cỏ nhõn điển hỡnh trong lớp.
Khi kiểm tra toàn diện lớp học sinh, hiệu trưởng tiến hành kiểm tra kết quả cỏc hoạt động kết hợp với việc tự kiểm tra của đội ngũ cỏn sự lớp, cỏn bộ Đội thiếu niờn, Sao nhi đồng, Đội cờ đỏ và tham khảo ý kiến nhận xột, đỏnh giỏ của Tổng phụ trỏch Đội, giỏo viờn chủ nhiệm và cỏc giỏo viờn bộ mụn giảng dạy tại lớp. Đặc biệt, hiệu trưởng cần cú sự phối hợp với tổ chức Đội – Sao trong việc kiểm tra và đỏnh giỏ cỏc hoạt động bề nổi, giỏo dục đạo đức, xõy dựng nề nếp của nhà trường. Đõy là những nguồn thụng tin cần thiết giỳp hiệu trưởng nhận xột, đỏnh giỏ kết quả hoạt động của một lớp được khỏch quan và chớnh xỏc.
Thụng qua kiểm tra, đỏnh giỏ, hiệu trưởng phõn loại được cỏc lớp, cũng qua kiểm tra phỏt hiện được những mặt mạnh, mặt yếu của lớp, xỏc định được nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan, từ đú cú những giải phỏp giỳp lớp phỏt huy những thành tớch, khắc phục những yếu kộm, tồn tại. Xếp loại lớp gắn với việc đỏnh giỏ cụng tỏc chủ nhiệm, kết quả giỏo dục và giảng dạy của giỏo viờn chủ nhiệm và cỏc giỏo viờn bộ mụn khỏc.