Quỳnh Lu là huyện địa đầu Xứ Nghệ với 43 xã và 2 thị trấn, hơn 37 vạn dân, 21 xã vùng giáo, 9 xã miền núi và hơn 2.800 hộ dân tộc, huyện nằm ở phía Bắc của tỉnh Nghệ An, đợc coi là phên dậu của tỉnh nhà, và vì thế đây là yếu tố cơ bản tạo điều kiện thuận lợi cho Quỳnh Lu là huyện đầu tiên tiếp nhận các yếu tố văn hoá chính trị, xã hội từ Miền Bắc vào.
Quỳnh Lu tuy là huyện đồng bằng nhng địa hình khá phong phú với nhiều loại địa hình có cả rừng núi, đồng bằng và biển.
Diện tích đất tự nhiên: 58.507 ha.
Diện tích đất nông nghiệp: 15.427,64ha Dân số tính đến tháng 12/1985
Mật độ dân số khá cao: Quỳnh Lu có toạ độ địa lý: - Cực Bắc: 190 22’12’’ vĩ độ Bắc - Cực Nam: 190 0’15’’ vĩ độ Bắc
- Cực Tây: 1060 05’15’’ Đông kinh tuyến - Cực Đông: 1050 47’50’’ Đông kinh tuyến
Quỳnh Lu có đờng biên giới dài 122km, trong đó đờng biên giới đất liền 88km và 34 km đờng biên giới bờ biển.
Phía Bắc Quỳnh Lu giáp với Tĩnh Gia Thanh Hoá có chung đờng biên giới là 24km, có phần ngăn cách bởi Khe Nớc Lạnh. Hai huyện có mối quan hệ với nhau về nhiều mặt tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển về mọi mặt của huyện nhà.
Phía Nam và Tây Nam, Quỳnh Lu giáp với Diễn Châu và Yên Thành, có đờng biên giới dài 31km. Cả ba huyện đều chung một khu vực Đồng Bằng th- ờng gọi là khu vực Đồng Bằng Diễn – Yên – Quỳnh.
Phía Tây, Quỳnh Lu giáp với huyện Nghĩa Đàn, có chung đờng biên giới dài 33km, ngăn cách giữa hai huyện là dãy núi chạy dài liên tục.
Phía Đông, Quỳnh Lu giáp biển tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế ng nghiệp. Quỳnh Lu có 3 vùng địa hình rõ rệt:
Vùng ven biển, phần lớn các xã nằm lọt giữa Kênh Dâu (thờng gọi là sông Mơ hoặc kênh Nhà Lê) với biển đông. Kênh Dâu chạy theo chiều Bắc Nam gần nh nằm song song với bờ biển, nối sông Hoàng Mai và Sông Ngọc Đệ. Các xã này đợc nhân dân gọi là vùng Bãi Ngang.
Đây là vùng đất do cát, đất bùn và vỏ các loài nhuyễn thể, nói chung là trầm tích biển bồi tụ nên độ màu mỡ có hạn chế. Là vùng nhỏ, hẹp địa hình phức tạp, thấp dần về phía Đông, độ chênh từ Tây xuống Đông trung bình là 4m, có chỗ 6m so với mặt nớc biển. Vì thế đồng ruộng dễ bị xói mòn làm cho việc cải tạo đất đai và canh tác gặp nhiều khó khăn.
Vùng đồng bằng bắt đầu từ Mai Hùng đến Quỳnh Diễn – xã cực Nam của huỵên. Vùng này do sự bồi tụ của các loại trầm tích biển nhng đã lâu đời, đ- ợc sự cải tạo thờng xuyên của con ngời nên độ phì nhiêu có khá hơn, nhng xét toàn diện thì ở đây chất phù sa kém hơn so với ở đồng bằng Sông Mai, sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long. Với sự giúp đỡ của lợng nớc từ Đập Ba Ra Đô Lơng đa về đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp mà chủ yếu là canh tác trồng lúa nớc. Đây là trung tâm kinh tế - văn hoá - chính trị của huyện.
Vùng đồi núi bao gồm các xã phía Tây và một số xã phía Bắc, địa thế từ Tây sang Đông thấp dần, hạ xuống một cách đều đặn tạo nên một dải bán sơn địa. Với sự phong phú về các loại đất đã tạo điều kiện thuận lợi cho khả năng mở rộng diện tích canh tác, phát triển mạnh chăn nuôi, phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp.
Tóm lại: Quỳnh lu là hình ảnh thu nhỏ của Nghệ An mang những nét
điển hình của thiên nhiên Nghệ An, ngoài nét chung Quỳnh Lu còn có mang thêm những đặc điểm riêng biệt. Tất cả những nét riêng đó đã tạo điều kiện ảnh hởng có tính quyết định đến các loại hình kinh tế, đến đời sống nhân dân và các
hoạt động văn hoá chính trị khác. Với 3 vùng đất khác biệt, không có sự u đãi của thiên nhiên do đó trong tiến trình lịch sử nhân dân Quỳnh Lu đã phải bỏ ra nhiều trí tụê và sức lực để chinh phục thiên nhiên cải tạo đất đai, khai khẩn cày bừa... đã làm cho Quỳnh Lu ngày một phát triển trù phú và có nhiều đóng góp cho sự phát triển của lịch sử dân tộc.
Với vị trí địa lý, với địa hình nh vậy nên Quỳnh Lu cũng giống nh Diễn Châu có một hệ thống giao thông phong phú và đa dạng, là nơi có nhiều loại hình đờng giao thông Quốc gia đi qua. Đó cũng là một yếu tố thuận lợi cho quá trình trao đổi về văn hoá, giao lu phát triển về kinh tế.