Quản lý dạy học theo phân phối chơng trình, kế hoạch, thực hiện quy chế chuyên môn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 64 - 68)

3 THPT Qlu 1 585 1 589 1 577 9 1751 4THPT Qlu 415881581572

3.3.1. Quản lý dạy học theo phân phối chơng trình, kế hoạch, thực hiện quy chế chuyên môn

chế chuyên môn

Chơng trình dạy học là pháp lệnh Nhà nớc, do Bộ GD-ĐT ban hành. Thực hiện kế hoạch dạy học là thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục tiêu đào tạo

chung. Để thực hiện đúng tiến độ của phân phối chơng trình ngay từ đầu năm học, BGH yêu cầu GV nghiên cứu nội dung chơng trình, sách giáo khoa từ đó lên kế hoạch giảng dạy cho bản thân mình.

Kế hoạch giảng dạy của GV là cụ thể hoá nhiệm vụ giảng dạy theo chơng trình. Kế hoạch phải thể hiện nội dung, phơng pháp, thời lợng của từng bài, từng phần giảng, kế hoạch phải có tính hệ thống, đủ, đúng chơng trình, phù hợp với đối tợng, đáp ứng yêu cầu, chỉ tiêu đặt ra.

Để lập kế hoạch cá nhân có hiệu quả, GV phải học tập, quán triệt chỉ thị năm học và các văn bản hớng dẫn của Bộ, của Sở, nhằm xác định đợc nội dung trọng tâm, phơng pháp tơng ứng, lựa chọn cách thức, đồ dùng dạy học, sách, tài liệu tham khảo.

Phải đánh giá đầu vào của HS lớp mình bằng việc kiểm tra chất lợng đầu năm do nhà trờng tổ chức. Trên cơ sở kết quả đạt đợc cho từng khối lớp mà giao chỉ tiêu phấn đấu cho từng bộ môn, từng lớp. Trên cơ sở đó, GV đăng kí chỉ tiêu phấn đấu trong kế hoạch.

Kế hoạch chủ nhiệm lớp: GVCN là ngời quản lý toàn diện HS một lớp, không phải chỉ nắm đợc những chỉ số của quản lý hành chính nh tên, tuổi, số l- ợng, gia cảnh, trình độ HS về học lực, đạo đức... mà còn phải dự báo xu hớng phát triển nhân cách của HS trong lớp để có phơng hớng tổ chức hoạt động GD, dạy học cho phù hợp điều kiện, khả năng của mỗi HS. Trong nhà trờng hiệu tr- ởng là ngời trực tiếp chỉ đạo, điều hành hoạt động của tổ chủ nhiệm, chỉ đạo thống nhất để cho các GVCN tiến hành lập kế hoạch chủ nhiệm một cách cụ thể và sát với tình hình của từng lớp. Thực hiện các giải pháp giáo dục HS phù hợp với các đối tợng, phân loại đối tợng đặc biệt chú ý đến HS yếu, kém, HS có hoàn cảnh khó khăn.

Quản lý việc xây dựng thời khoá biểu: Thời khoá biểu chính là cụ thể hoá kế hoạch dạy học dẫn đến việc phân công lao động của GV trong từng ngày, từng tuần, từng tháng, trong năm học. Vì vậy việc xây dựng thời khoá biểu phải

đảm bảo tính khoa học, tính hợp lý, tính hiệu quả, phải quan tâm đến giờ dạy của từng GV để bố trí đảm bảo sự xen kẽ giữa các lớp cũng nh giữa các bộ môn tự nhiên, bộ môn xã hội cho phù hợp. Bố trí thời khóa biểu phù hợp để GV trong tổ, nhóm chuyên môn có điều kiện dự giờ của nhau, dạy thay lấp giờ khi cần thiết.

Quan tâm đến giờ học có tính chất đặc thù, không để ở tiết cuối buổi sáng và tiết đầu buổi chiều. Quan tâm đến GV có hoàn cảnh đặc biệt, nhà xa tr- ờng, con nhỏ, sức khoẻ yếu bố trí giờ hợp lý trên cơ sở tuân theo những quy tắc chung.

Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn: bao gồm quản lý việc thực hiện chơng trình dạy học, quản lý soạn giáo án, quản lý giờ lên lớp của GV, chấm trả bài cho HS, chế độ cho điểm, làm đồ dùng dạy học.

Quản lý thực hiện chơng trình dạy học: thực hiện dạy đúng, đủ theo phân phối chơng trình, không đợc phép tuỳ tiện thay đổi thêm bớt hoặc làm sai lệch nội dung chính sách giáo khoa. BGH cùng tổ chuyên môn theo dõi chặt chẽ việc thực hiện chơng trình của GV theo từng tuần, từng tháng qua hệ thống theo dõi nh đối chiếu tiến trình dạy trên lớp (qua sổ ghi đầu bài) với kế hoạch cá nhân, sổ báo giảng, theo dõi qua hệ thống trực nề nếp, trực giám hiệu.

Quản lý việc soạn giáo án: soạn giáo án có vai trò quan trọng đối với chất lợng bài dạy trên lớp. Khi soạn giáo án phải xác định mục đích yêu cầu, nội dung cơ bản, phơng pháp tối u cho từng bài, từng phần, từng mục. Bài soạn phải đợc ghi rõ ngày tháng soạn, bài soạn đợc trình bày rõ ràng, khoa học, phản ánh rõ tiến trình và sự phối hợp hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài soạn vừa đảm bảo tính chính xác nội dung của sách giáo khoa lại vừa phải có sự khai thác, bổ sung liên hệ, đổi mới cho phù hợp với điều kiện thực tế. Việc quản lý soạn giáo án của GV đợc tiến hành thông qua hoạt động kiểm tra đột xuất và kiểm tra định kỳ của tổ chuyên môn cũng nh của BGH. Giáo án của mỗi GV phải đợc tổ trởng chuyên môn kiểm tra hàng tuần và BGH kiểm tra đánh giá

theo từng tháng, xếp loại giáo án theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo. Khen chê kịp thời để GV phấn đấu.

Quản lý giờ lên lớp của GV: Quản lý giờ lên lớp của GV là căn cứ theo quy chế chuyên môn để đôn đốc, nhắc nhở GV thực hiện nghiêm túc quy định chuyên môn. Vai trò của ngời GV trong QTDH là “ngời cổ vũ, ngời tổ chức, ngời thiết kế, ngời đánh giá” vì vậy:

+ GV cần thực hiện nghiêm túc giờ lên lớp theo quy định của thời khóa biểu, phân phối thời gian hợp lý cho từng bài giảng, phần giảng.

+ Bài giảng phải thể hiện phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, tránh áp đặt, đảm bảo vừa củng cố kiến thức cũ, vừa giới thiệu kiến thức mới, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc làm bài tập và tự học. + GV thiết kế, xây dựng nội dung bài giảng: tạo ra các tình huống có vấn đề để HS tự giác giải quyết nhiệm vụ học tập; cần quan tâm đến sự phù hợp giữa các mục tiêu của nhà trờng, mục đích yêu cầu của từng tiết học và sự phát triển của HS.

+ Khi thiết kế bài lên lớp, GV sử dụng khéo léo các câu hỏi, bài tập đáp ứng đợc nhu cầu phát triển trí tởng tợng, trí tò mò, sự say mê tìm tòi cái mới của HS. Bài giảng phải đảm bảo yêu cầu: giảng những gì mà bài giảng yêu cầu, những gì mà HS cần chứ không phải giảng những gì mà GV có, vận dụng PPDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.

+ Quản lý giờ lên lớp của GV qua các luồng thông tin: GV trực khối, tổng giám thị, BGH phụ trách khối, phản ánh của HS, của các phụ huynh, đồng thời với việc thờng xuyên dự giờ, thăm lớp, của tổ chuyên môn. BGH dựa trên các luồng thông tin đó, tiến hành đánh giá kết quả giảng dạy của GV, tìm những u nhợc điểm, nguyên nhân chủ quan, khách quan, hớng giải quyết. Bằng cách quản lý đó sẽ đánh giá thực chất chất lợng giờ lên lớp của GV. Đó cũng là cơ sở để phân loại và có kế hoạch bồi dỡng GV, chọn GV tham gia đăng kí GV dạy giỏi các cấp.

Quản lý việc kiểm tra, chấm trả bài cho HS và chế độ cho điểm của GV là cần thiết và cần tiến hành thờng xuyên. BGH, tổ trởng chuyên môn quản lý bằng sổ điểm, kiểm tra tiến độ cho điểm hàng tháng là yêu cầu bắt buộc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w