Vài nét về điều kiện xã hội:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 34 - 37)

Quỳnh Lu là đất của bộ lạc Hàm Hoan. Đời Hán đặt là huyện Hàm Hoan – huyện lớn nhất của Quận Cửu Chân. Thời Tam Quốc và Lỡng Tấn, Hàm Hoan là đất của huyện Cửu Đức nhng Hàm Hoan lúc này không bao gồm cả Nghệ Tĩnh mà chỉ có các huyện Anh Sơn, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Quỳ Châu (cũ), Yên Thành và Diễn Châu bây giờ, trong đó Quỳnh Lu.

Thời Nam Bắc triều và thời Tuỳ vẫn thế. Năm 618, nhà Đờng lật đổ nhà Tuỳ, buổi đầu nhà Đờng cũng theo cơng vực của các quận, huyện nh nhà Tuỳ, đặt vùng này là quận Trung Nghĩa, sau gọi là quận Diễn Thuỷ. Trong thời Trinh Quán (627 -650) lại bỏ gồm cả Nghệ Tĩnh hiện tại gọi là Hoan Châu. Mãi năm Quảng Đức thứ 2 (764) mới tách một phần Hoan Châu, đặt Diễn Châu xếp ngang hàng với Hoan Châu, đó là một dãy đất từ Cầu Cấm (Nghi Lộc) chảy thẳng lên Quế Phong và ra mãi Khe Nớc Lạnh, giáp Châu ái (tức Thanh Hoá bây giờ) trong đó có Quỳnh Lu. Buổi đầu tự chủ, vùng đất Nghệ Tĩnh đợc gọi là Châu Hoan và Châu Diễn, Quỳnh Lu thuộc vùng đất Châu Diễn.

Năm 1010, nhà Lý thay nhà Tiền Lê, thời gian đầu vẫn gọi là “Châu”, sau đó Lý Thái Tổ chia nớc ta thành 24 lộ. Diễn Châu là một lộ, Quỳnh Lu nằm trong lộ Diễn Châu. Đời Lý Nhân Tông gọi Diễn Châu là “Phủ”. Tuy chia nớc

ta ra các đơn vị hành chính nh thế nhng sự cũ vẫn gọi Nghệ An cũ (bao gồm cả Hà Tĩnh) là Châu, nên mới gọi Lý Nhật Quang là Tri Châu Nghệ An.

Năm 1225, nhà Trần lên tiếp tục kinh dinh vùng Hoan Diễn, năm 1256 đổi Hoan Châu và Diễn Châu làm trại rồi lại gọi là lộ và phủ. Năm Quang Thái thứ 10 (1397) đổi Diễn Châu thành Trần Vọng Giang.

Đến đời Hồ, Nhà Hồ đổi trấn Vọng Giang thành phủ Linh Nguyên. Trấn Vọng Giang hay phủ Linh Nguyên tức là Châu Diễn thời Trần, Hồ gồm có các huyện: Thiên Động, Phù Dung, Phù Lu, Quỳnh Lâm và Trà Thanh. Thời Minh lại gọi là phủ Diễn Châu. Sách “Đất nớc Việt Nam qua các đời” của Đào Duy Anh cho rằng huyện Thiên Động là đất của huyện Yên Thành ngày nay, Phù Dung là đất của huyện Diễn Châu, còn Phù Lu, Trà Thanh và Quỳnh Lâm là đất của huyện Quỳnh Lu, Nghĩa Đàn hiện tại.

Đời Lê, buổi đầu Diễn Châu thuộc đạo Hải Tây. Năm Quang Thuận thứ 10 (1469) Lê Thánh Tông định lại bản đồ để thống thuộc các phủ, huyện vào các Thừa Tuyên gọi là Nghệ An Thừa Tuyên. Năm Hồng Đức thứ 21 (1490) đổi làm xứ, trong đời Hồng Thuận (1509 - 1516) đổi làm trấn. Đời Tây Sơn và đầu đời Nguyễn vẫn gọi là Trấn. Nh vậy từ năm 1469, Diễn Châu chỉ là một phủ của trấn Nghệ An. Phủ Diễn Châu có 2 huyện: Đông Thành (Diễn Châu và Yên Thành hiện tại) và Quỳnh Lu (tức Quỳnh Lu hiện tại và Nghĩa Đàn trớc đây). Cái tên Quỳnh Lu có từ đó.

Thời Nguyễn đời Gia Long vẫn gọi là Trần Nghệ An. Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) mới đặt tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Quỳnh Lu thuộc phủ Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Năm Minh Mệnh thứ 21 (1840) tách 4 tổng phía Đông gồm Phú Hậu (sau đổi thành Hoàn Hậu), Thanh Viên, Quỳnh Lâm và Hoàng Mai gọi là huyện Quỳnh Lu lệ vào phủ Diễn Châu. Năm 1919, chính quyền thực dân Pháp và Nhà nớc phong kiến Việt Nam bỏ cấp phủ, Quỳnh Lu không còn là cấp dới của phủ Diễn Châu. Diễn Châu vẫn gọi là Phủ nhng chỉ lãnh 5

tổng, ngang bằng hay hơn tí chút huyện Quỳnh Lu, không còn là cấp quản lý về phơng diện nhà nớc đối với huyện Quỳnh Lu.

Cách mạng tháng 8 thành công, Nhà nớc ta gọi các đơn vị hành chính phủ, huyện, châu đều là huyện và có điều chỉnh một số phần đất, một số làng của huyện Diễn Châu, Yên Thành đợc cắt từ Quỳnh Lu. Và từ sau năm 1954, Quỳnh Lu có 41 xã và 1 thị trấn (trong đó có 9 làng cắt từ Diễn Châu, Yên Thành sang).

Điều kiện tự nhiên khó khăn, nhng trong trờng kỳ lịch sử chúng ta thấy con ngời Quỳnh Lu xứng đáng với hai chữ “Địa đầu” tức là luôn đi đầu sóng ngọn gió trong quá trình kiên cờng chế ngự thiên nhiên, lợi dụng thiên nhiên để khai thác nó, mảnh đất chẳng lấy gì đợc thiên nhiên u đãi để làm nên những cánh đồng màu mỡ, nhiều xóm làng trù mật đợc ra đời. “Thợng Ngũ Bàu, hạ Lục Phú ” là niềm tự hào của ngời Quỳnh Lu. Trí óc và cách sống của họ đã không dừng lại ở Quỳnh Lu với cuộc sống nông nghiệp tự cấp mà đã vơn lên v- ợt đến các vùng miền khác khắp kinh kỳ, từ trấn Đàng Ngoài, vào Huế, Đà Nẵng, Đàng Trong... trao đổi hàng hoá làm cho Quỳnh Lu thoát khỏi vùng khép kín vốn có là yếu tố cố hữu của làng xã Việt Nam. Rồi các ông đồ ở các làng quê Phú Đa, Phú Nghĩa, Hoàng Mai, Quỳnh Đôi... đã từng đeo khăn gói đỏ theo đờng thiên lý đi truyền bá chữ nghĩa, truyền bá đạo lý khắp bốn phơng, từ đó làm cho ngời Quỳnh Lu đã tiếp cận đợc với nhiều vùng văn hóa trong nớc, cả vùng văn hoá kinh kỳ, đem nhiều thông tin mới lạ về cho nhân dân, để Quỳnh Lu ứng xử nhanh, hơn trong cuộc sống những khi gặp khó khăn.

ở trong bất kỳ hoàn cảnh nào, khí chất và tính cách con ngời Quỳnh Lu vẫn mau chóng vợt lên những phá phách, những điêu tàn, những đau thơng, mau chóng vơn lên để khôi phục cuộc sống, đa cuộc sống mãi mãi phát triển. Trong cuộc sống hàng ngày, họ sống cần cù kiệm ớc đã thành nề nếp, tôn trọng ngời có công với đất nớc, với nhân dân, hâm mộ các anh hùng tôn trọng tổ tiên, kính yêu cha mẹ, sống với anh em bạn bè, bà con, làng nớc tơng thân tơng ái. Ngoài

ra họ còn có tinh thần hiếu học, biết thởng thức cái đẹp trong cuộc sống, trong xã hội, và trong văn chơng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w