3 THPT Qlu 1 585 1 589 1 577 9 1751 4THPT Qlu 415881581572
3.7.3. Nhà trờng và tổ chức xã hộ
Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội. Nhà trờng cần chủ động tạo mối quan hệ tốt với các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa ph- ơng trên địa bàn giáo dục của mình để tạo nên một môi trờng giáo dục thống nhất và lành mạnh. Nhờ sự tác động liên tục trên mọi lĩnh vực, ở mọi lúc mọi
nơi của các lực lợng, với cùng mục đích tạo nên hiệu quả giáo dục phát triển toàn diện nhân cách học sinh.
Để thiết lập và duy trì mối quan hệ mật thiết với các tổ chức, phát huy sức mạnh tổng hợp trong nhà trờng cần thờng xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng về công tác xã hội hoá và sự nghiệp giáo dục, về sự phát triển và vị thế của nhà trờng, vận động đông đảo các tổ chức tham gia cộng tác giáo dục mà Hội phụ huynh, các bậc cha mẹ HS là một lực lợng tuyên truyền, hỗ trợ đắc lực.
Qua các hoạt động tiếp xúc giao lu với các tổ chức đoàn thể, cơ quan chức năng giúp các em trởng thành nhanh chóng trong giao tiếp, quan hệ xã hội, sống hoà nhập với cộng đồng, tự tin vững bớc trong cuộc sống tơng lai.
* Thăm dò tính khả thi của một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở các trờng THPT huyện quỳnh lu
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn QLQTDH ở các trờng THPT huyện Quỳnh Lu, chúng tôi đã hệ thống hoá và đề xuất các giải pháp quản lý để nâng cao chất lợng dạy học là:
Giải pháp 1: Tăng cờng giáo dục t tởng, đạo đức, lối sống cho GV, HS
Giải pháp 2: Tăng cờng bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV.
Giải pháp 3: Đổi mới công tác quản lý hoạt động s phạm của GV.
Giải pháp 4: Đổi mới công tác quản lý hoạt động học của HS.
Giải pháp 5: Tạo động lực dạy cho GV, động lực học cho HS.
Giải pháp 6: Tăng cờng cơ sở vật chất- Thiết bị dạy học cho các trờng.
Giải pháp 7: Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục
Với t cách là ngời nghiên cứu đề tài này, sau khi đề xuất những giải pháp quản lý phù hợp thực trạng chất lợng dạy học ở các trờng THPT huyện Quỳnh Lu, chúng tôi đã khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của việc sử dụng các giải pháp này bằng phơng pháp chuyên gia, lấy ý kiến của các nhà quản lý giáo
dục, các Hiệu trởng, P.Hiệu trởng và các Thầy cô ở các trờng THPT trong huyện; bằng phiếu hỏi ý kiến đối với 100 phiếu hỏi đã thu đợc kết quả nh sau:
Giải pháp Nội dung Số ngời đồng ý với mức độ nhận thức Rất cần thiết Cần thiết Bình thờng Không cần
1 Tăng cờng giáo dục t tởng, đạo đức, lối
sống cho giáo viên, học sinh. 97 3
2 Tăng cờng bồi dỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho giáo viên. 96 3 1
3 Đổi mới công tác quản lý hoạt động s
phạm của giáo viên. 95 3 2
4 Quản lý hoạt động học của học sinh. 97 2 1
5 Tạo động lực dạy cho giáo viên, động
lực học cho học sinh. 94 4 2
6 Tăng cờng cơ sở vật chất- Thiết bị dạy
học cho các trờng. 97 2 1
7 Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo
kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
Qua trình bày những vấn đề lý luận và thực tiễn ở trên, tôi xin khái quát một số nét cơ bản sau:
1.1. Để thực hiện công cuộc Công nghiệp hoá-hiện đại hoá, đất nớc có b- ớc tiến vững chắc vào thế kỷ 21, cần phải có con ngời vừa có khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH trớc mắt, vừa có khả năng sáng tạo để đa đất nớc đi lên, hội nhập với sự phát triển của thế giới. Việc đào tạo thế hệ trẻ đáp ứng đợc yêu cầu đó là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và trớc hết là trách nhiệm của GD-ĐT, trong đó nhà trờng là đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chính trị "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài ". Để thực hiện đợc nhiệm vụ đó, vấn đề đặt ra cho các nhà trờng là phải có sự chuyển biến căn bản từ mục tiêu đến nội dung, PPDH để đa chất lợng GD lên một tầm cao mới. Nâng cao chất lợng dạy học là sợi chỉ đỏ xuyên suốt QTGD nói chung, QTDH nói riêng và xuyên suốt toàn bộ lịch sử phát triển của nhà trờng và của giáo dục nói chung. Nâng cao chất lợng dạy học là lẽ tồn tại và phát triển của sự nghiệp GD, của nhà trờng; là nhiệm vụ cơ bản, trọng tâm của quản lý trờng học; là lơng tâm, trách nhiệm của nhà quản lý, của thầy cô giáo nói riêng và cộng đồng xã hội nói chung.
Vì vậy, việc quản lý để nâng cao chất lợng dạy học là yêu cầu hết sức quan trọng và cấp thiết. Chất lợng dạy học liên quan đến nhiều yếu tố: mục đích, nội dung mục tiêu, phơng pháp dạy học, thầy giáo, HS, CSVC, tài chính....nhng yếu tố quản lý là yếu tố quan trọng. Quản lý phối hợp các nhân tố của QTDH tạo ra chất lợng dạy học. Quản lý là nhân tố sinh thành ra chất lợng dạy học.
1.2. Huyện Quỳnh Lu, với cơ cấu kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Những thành tựu KT-XH tác động chậm đến GD-ĐT. Các trờng THPT trong huyện cũng chịu tác động của các điều kiện đó. Vì vậy quản lý QTDH ở các trờng
THPT phải chú ý đến các đặc điểm riêng của từng vùng, từng miền, để đa ra các giải pháp quản lý đồng bộ, phù hợp, nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở các tr- ờng THPT.
1.3. Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn QTDH ở các trờng THPT của Huyện Quỳnh Lu, bản thân tôi đã trải qua 17 năm trong ngành giáo dục, đặc biệt làm Phó Hiệu trởng 5 năm ở trờng THPT Nguyễn Đức Mậu, tôi đã hệ thống hóa và đề xuất các giải pháp quản lý để nâng cao chất lợng dạy học là:
+ Tăng cờng giáo dục t tởng, đạo đức, lối sống cho GV, HS
+ Tăng cờng bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV. + Đổi mới công tác quản lý hoạt động s phạm của GV.
+ Đổi mới công tác quản lý hoạt động học của HS. + Tạo động lực dạy cho GV, động lực học cho HS.
+ Tăng cờng cơ sở vật chất- Thiết bị dạy học cho các trờng. + Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục
Tôi đề xuất những giải pháp này trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề lý luận, phân tích, tổng hợp các vấn đề thực tiễn dạy học ở các trờng THPT của huyện Quỳnh Lu - Tỉnh Nghệ An. Những giải pháp này tác động vào tất cả các thành tố của quá trình dạy học, tạo nên chất lợng dạy học.
Từ thực tiễn sinh động của xã hội luôn tác động trực tiếp đến công tác giáo dục, vì vậy ngời quản lý trờng học phải áp dụng các giải pháp này một cách mềm dẻo, linh hoạt và sáng tạo.Trong từng điều kiện, thời điểm cụ thể mà lựa chọn u tiên hoặc phối hợp tối u giữa chúng.
Tuy nhiên, đề tài này xuất phát từ thực tế của các trờng THPT huyện Quỳnh Lu, cha vơn tới giải quyết triệt để một số vấn đề quản lý giáo dục nh quản lý công tác quản lý, quản lý các đối tợng học sinh đặc biệt .... Muốn trở thành các giải pháp tuyệt đối và mang tính phổ biến để nâng cao chất lợng dạy học ở trờng THPT còn phải tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu. Chúng tôi sẽ còn tiếp tục cố gắng và rất mong đợc gặp gỡ, học hỏi trao đổi thêm về vấn đề này.
Sau khi đề xuất các giải pháp quản lý để nâng cao chất lợng dạy học ở các trờng THPT huyện Quỳnh Lu, chúng tôi sử dụng phơng pháp chuyên gia: lấy ý kiến của các nhà quản lý cấp sở, cấp trờng bằng phiếu hỏi ý kiến và đã thu đợc những kết quả cụ thể, điều đó chứng tỏ rằng: các giải pháp quản lý dạy học đợc hệ thống hoá và đề xuất trong đề tài là cần thiết, phù hợp và có tính khả thi (đối với việc quản lý dạy học) ở các trờng THPT huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An.
Thời gian nghiên cứu đề tài còn hạn chế, song với sự cộng tác, giúp đỡ của Sở GD&ĐT Nghệ An và các trờng THPT trong huyện, của trờng THPT Nguyễn Đức Mậu, của gia đình cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi tự đánh giá là mục tiêu của đề tài đã đạt đợc, nhiệm vụ nghiên cứu đã đợc giải quyết và thực hiện. Tôi hy vọng đề tài này góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và đề xuất đợc những giải pháp có giá trị thực tiễn về việc quản lý nâng cao chất lợng dạy học ở các trờng THPT huyện Quỳnh Lu. Mặc dù vậy, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, chúng tôi rất mong có sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo để luận văn này đợc hoàn thiện và có giá trị thực tiễn hơn.
2. Kiến nghị