Về bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển, sử dụng cán bộ quản lý:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục (Trang 75 - 78)

- Có tinh thần yêu nớc sâu sắc, gơng mẫu đi đầu trong chấp hành chủ tr ơng, đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, tham gia các hoạt

1. Về phẩm chất

3.2.2.2. Về bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển, sử dụng cán bộ quản lý:

miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển cán bộ quản lý.

3.2.2.1. Về tuyển chọn cán bộ quản lý

Tuyển chọn CBQL các trờng THCS là nhằm phát hiện ngời có "tâm", "tầm" và "tài" để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của công tác quản lý nhà trờng. Tuyển chọn CBQL các trờng THCS phải lựa chọn trong số nguồn quy hoạch CBQL và nhu cầu thực tế của mỗi nhà trờng. Tuyển chọn đúng sẽ góp phần duy trì sự ổn định và phát triển nhà trờng, ngợc lại nếu tuyển chọn sai sẽ gây t tởng hoài nghi không những đối với tập thể lãnh đạo mà còn mất lòng tin đối với giáo viên, nhân viên nhà trờng.

Tuyển chọn CBQL trờng THCS phải đảm bảo "chuẩn" do cấp có thẩm quyền ban hành; phải dựa trên nguyên tắc công khai, dân chủ và thu thập đầy đủ các thông tin, nhằm trọng dụng ngời có tài, có đức, có năng lực quản lý thực sự.

Trong quá trình tuyển chọn tuỳ theo tình hình cụ thể của nhà trờng mà u tiên cho các tiêu chuẩn thích hợp, nh cơ cấu độ tuổi, tỉ lệ cán bộ nữ, cơ cấu bộ môn…

Khi xem xét tuyển chọn cán bộ cần chú ý đến triển vọng phát triển và cần có sự xem xét kỉ đối với những ngời có năng lực vợt trội nhng còn một vài tiêu chuẩn không đáp ứng tiêu chuẩn nh tuổi quy định, cha phải là đảng viên…

Cần tuyển chọn CBQL trong diện đã đợc quy hoạch và đã đợc thử thách qua thực tế công tác.

3.2.2.2. Về bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển, sử dụng cán bộ quản lý: cán bộ quản lý:

Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, sử dụng CBQL các trờng THCS phải căn cứ vào Quyết định số 27/2003/NĐ-TTg ngày 19/02/2003 của Thủ tớng Chính phủ ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo; Quyết định số 63/2008/QĐ-

UBND ngày 02/10/2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An về việc ban hành Quy định phân công, phân cấp quản lý tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức, viên chức; Quyết định số 66/2008/QĐ-UBND ngày 14/10/2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo;

a/ Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ quản lý.

Việc bổ nhiệm CBQL trờng THCS đợc tiến hành khi có nhu cầu, nhng là một công việc quan trọng trong công tác cán bộ. Bởi ngời CBQL là ngời góp phần quyết định đến chất lợng, hiệu quả của tổ chức và hoạt động của nhà tr- ờng. Do đó, việc lựa chọn và bổ nhiệm CBQL có đủ phẩm chất và năng lực cho các nhà trờng vừa củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực lãnh đạo và chất lợng công tác, vừa làm căn cứ để các cấp quản lý xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng và thực hiện các chính sách đối với cán bộ.

Để bổ nhiệm CBQL các trờng THCS có thể tiến hành theo 2 cách khác nhau, đó là bổ nhiệm bằng hình thức thăm dò tín nhiệm qua các kênh thông tin, đây là hình thức bổ nhiệm đợc thực hiện rộng rãi; hoặc tổ chức thi tuyển, hình thức này mới đợc một số nơi thực hiện; Mỗi hình thức đều có tính u việt riêng, song theo chúng tôi các cơ quan quản lý cần nghiên cứu, ban hành và tổ chức thi tuyển CBQL các trờng THCS, nh thế các nhà trờng sẽ chọn đợc đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất và năng lực đảm đơng trách nhiệm nặng nề của nhà trờng.

Vì vậy, việc bổ nhiệm CBQL trờng THCS bằng hình thức thăm dò tín nhiệm, cần phải lựa chọn, bổ nhiệm CBQL trong diện quy hoạch đã đợc đào tạo, bồi dỡng, đủ tiêu chuẩn theo quy định của vị trí, chức danh đó và phù hợp với chuyên môn đợc đào tạo. Không bổ nhiệm CBQL ngoài diện quy hoạch hoặc CBQL không đúng chuyên môn đợc đào tạo.

Còn việc bổ nhiệm CBQL trờng THCS bằng hình thức thi tuyển cần có quy trình tổ chức chặt chẽ, tránh tình trạng bỏ sót ngời tài. Ngời đợc bổ nhiệm cần trình bày đề án công tác trong nhiệm kỳ và trong quá trình thực thi công việc

cần kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành theo đề án đã đa ra, từ đó có sự đánh giá xếp loại cán bộ hàng năm.

Khi CBQL đã hết một nhiệm kì, phải dựa vào các văn bản quy định về việc xem xét bổ nhiệm lại, tuyệt đối không bổ nhiệm lại những cán bộ quản lý yếu kém về phẩm chất năng lực, những cán bộ mà nhiệm kì công tác mức độ hoàn thành nhiệm vụ đợc giao còn thấp. Bổ nhiệm lại CBQL là khâu rất quan trọng góp phần duy trì sự ổn định và phát triển của các nhà trờng

b/ Miễn nhiệm cán bộ quản lý

Để sử dụng cán bộ hợp lý, cần mạnh dạn thực hiện tốt việc miễn nhiệm cán bộ không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Cần quán triệt t tởng ‘vào”, “ra”, “lên”, “xuống” là việc bình thờng của công tác cán bộ.

Việc miễn nhiệm CBQL các trờng THCS nhằm củng cố và tăng cờng sức mạnh bộ máy quản lý, tạo môi trờng lành mạnh cho nhân tố mới phát triển; miễn nhiệm đúng đối tợng, đúng thời điểm là đem lại niềm tin cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trờng và còn có tác dụng giáo dục cán bộ.

c/ Về luân chuyển cán bộ quản lý:

Việc luân chuyển CBQL trờng THCS phải nằm trong quy hoạch, kế hoạch đến năm 2015 và các năm tiếp theo, là thực hiện Điều lệ trờng trung học và các văn bản của UBND tỉnh Nghệ An về nhiệm kì công tác của CBQL tại một cơ sở giáo dục không quá 2 nhiệm kỳ.

Luân chuyển CBQL sẽ khắc phục đợc tình trạng quan liêu, trì trệ, kinh nghiệm, chủ quan, không chịu đổi mới, từ đó tự thân chủ động rèn luyện, phấn đấu trong hoàn cảnh mới, môi trờng mới.

Các Phòng liên quan cần tham mu cho UBND huyện nghiên cứu kỉ về phẩm chất, năng lực của từng CBQL và tập thể CBQL của từng trờng, làm sao việc luân chuyển phải tạo ra đợc các yếu tố tích cực, phòng không để tình trạng mất ổn định xảy ra.

Quán triệt t tởng cho CBQL thuộc diện luân chuyển để họ yên tâm, toàn tâm toàn ý với cơng vị công tác mới, đồng thời ổn định đội ngũ CBQL nơi tiếp

nhận cán bộ luân chuyển đến, tránh tình trạng bè phái, cục bộ có thể gây mất ổn định

Do đó, khi luân chuyển cán bộ cần đánh giá mức độ, triển vọng công tác của cán bộ diện luân chuyển, không vì nể nang, tình cảm mà kìm hãm sự phát triển của nhà trờng.

d/ Về sử dụng cán bộ quản lý:

Đội ngũ CBQL của nhà trờng thực sự phát huy hiệu quả về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khi việc sử dụng CBQL đúng sở trờng; phải tiến hành phân công, phân cấp rõ ràng để mỗi CBQL phát huy hết năng lực, phải xây dựng quy chế làm việc chặt chẽ khoa học; phân nhiệm phải đi cùng với việc phân quyền nh vậy sẽ tạo cho CBQL tính quyết đoán trong thực thi công vụ.

Sử dụng cán bộ là cả một nghệ thuật của ngời đứng đầu và của các cấp quản lý trực tiếp cán bộ; phải coi trọng việc kiểm tra, đánh giá cán bộ là việc làm th- ờng xuyên; phải ngăn ngừa kịp thời các biểu hiện làm giảm lòng tin đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w