Thăm dò tính khả thi của các giải pháp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục (Trang 88 - 97)

- Có tinh thần yêu nớc sâu sắc, gơng mẫu đi đầu trong chấp hành chủ tr ơng, đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, tham gia các hoạt

3.4.Thăm dò tính khả thi của các giải pháp

1. Về phẩm chất

3.4.Thăm dò tính khả thi của các giải pháp

Mục đích của việc thăm dò là để khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nêu ra trên đây, xác định những điều kiện đảm bảo bổ sung để có thể thực hiện các giải pháp trpong thực tiễn, góp phần nâng cao chất lợng CBQL các trờng THCS huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An.

Địa bàn thăm của chúng tôi là các trờng THCS trên địa bàn huyện Quỳ Hợp. Trong điều kiện thời gian hạn chế, chúng tôi đã áp dụng phơng pháp thăm dò thuộc về phơng pháp nghiên cứu xã hội học, khảo sát chủ yếu bằng phơng pháp chuyên gia.

Đối tợng chủ yếu mà chúng tôi đã trng cầu ý kiến bằng phiếu (phụ lục 5) tới lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT là 14 phiếu; cán bộ quản lý các trờng THCS trong huyện 39 phiếu; Ban thờng vụ Huyện uỷ, thờng trực UBND huyện

15 phiếu; giáo viên các trờng THCS của huyện 200 phiếu (tổng số phiếu thăm dò: 268 phiếu)

Kết quả khảo sát sau khi đã xử lý theo các tiêu chí xác định đã cho các số liệu nh sau:

Bảng kết quả khảo sát tính khả thi của một số giải pháp nâng cao chất l- ợng cán bộ quản lý trờng THCS huyện Quỳ Hợp.

TT Giải pháp

Tính cần thiết Tính khả thi

Rất cần

thiết Cần thiết

Không

cần thiết Khả thi cao Khả thi

Không khả thi 1

Thực hiện tốt công tác xây dựng quy hoạch cán bộ quản lý 197 (73,5%) 71 (26,5%) 115 (42,9%) 153 (57,1%) 2

Nâng cao chất lợng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyển cán bộ quản lý 144 (53,7%) 124 (46,3%) 78 (29,1%) 188 (70,1%) 2 (0,8%)

3 Đổi mới công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý bồi dỡng cán bộ quản lý 115 (42,9%) 153 (57,1%) 48 (17,9%) 214 (79,8%) 6 (2,3%) 4 Thực hiện chế độ chính

sách đối với cán bộ quản lý

61(22,8%) (22,8%) 207 (77,2%) 70 (26,1%) 190 (70,9%) 8 (3,0%) 5 Xây dựng hệ thống thông

tin trong quản lý

129(48,1%) (48,1%) 139 (51,9%) 98 (36,6%) 170 (63,4%) 6 Đổi mới công tác đánh giá

cán bộ quản lý 119 (44,4%) 146 (54,5%) 3 (1,1%) 90 (33,6%) 172 (64,2%) 6 (2,2%) 7 Tăng cờng sự l nh đạo củaã

đảng đối với CBQL 132 (49,3%) 136 (50,7%) 122 (45,5%) 146 (54,5%)

Qua khảo sát thực tế với các đối tợng nêu trên, cho phép chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:

Việc đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng THCS huyện Quỳ Hợp nh trên là hoàn toàn cần thiết; có 98,9% số phiếu đợc hỏi cho rằng các giải pháp đều cần thiết và rất cần thiết. Các giải pháp mang tính

khả thi và rất khả thi có 97 % số phiếu đợc hỏi ý kiến cho rằng các giải pháp đều có tính khả thi và khả thi cao.

Khi thực hiện các giải pháp cần cụ thể hoá ở mỗi đơn vị trờng học để phù hợp với điều kiện và đặc điểm tình hình sao cho tính hiện thực, tính khả thi của các giải pháp.

Kết luận chơng 3

Từ thực trạng chất lợng đội ngũ CBQL các trờng THCS của huyện Quỳ Hợp và một số giải pháp đã áp dụng trong thời gian qua, Tuy nhiên, những giải pháp đó còn bộc lộ những thiếu sót, bất cập, thiếu sự đồng bộ trong xây dựng và triển khai thực hiện. Nên cần tiếp tục xây dựng, bổ sung và hoàn thiện những giải pháp vừa phù hợp với yêu cầu chung, vừa sát hợp với tình hình của mỗi nhà trờng, nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng đội ngũ CBQL các trờng trên địa bàn.

Vì vậy, chúng tôi tiếp tục đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng THCS của huyện với mong đợi cùng với chất lợng đội ngũ nói chung và chất lợng đội ngũ CBQL nói riêng sẽ là khâu quyết định chất lợng giáo dục THCS huyện Quỳ Hợp; góp phần nâng cao dân trí, thúc đẩy kinh tế văn hoá xã hội của huyện phát triển. Qua khảo sát, chúng tôi thấy rằng các giải pháp đã đợc đề xuất thực sự có tính cần thiết và tính khả thi cao và có thể vận dụng vào công tác quản lý của các trờng THCS khác trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo nói chung và chất lợng giáo dục toàn diện của các trờng THCS nói riêng, một trong những giải pháp có tính chất đột phá là đổi mới và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng học. Đối với huyện miền núi Quỳ Hợp của tỉnh Nghệ An, do đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội và chất lợng, thực trạng giáo dục - đào tạo, đây lại là vấn đề cấp thiết và quan trọng.

Cần phải nhận thức đầy đủ, đúng đắn và biện chứng về những tiền đề lý luận về đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS, về hoạt động của nhà trờng THCS, về tiêu chuẩn đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THCS. Đó chính là những tri thức cơ bản nhất về khoa học quản lý giáo dục: một điểm tựa để nhìn nhận đánh giá thực trạng và để xây dựng các giải pháp. Quy định Chuẩn hiệu trởng trờng trung học cơ sở, trờng trung học phổ thông và trờng phổ thông có nhiều cấp học theo Thông t số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đã khẳng định điều đó.

Thực trạng giáo dục - đào tạo huyện Quỳ Hợp, trong đó có thực trạng về chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THCS cho thấy trong nhiều năm qua, giáo dục huyện Quỳ Hợp đã đạt đợc những thành tựu cơ bản, nổi bật, tuy nhiên còn có nhiều vấn đề cần phải tiếp tục đổi mới, trong đó có vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục.

Để nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THCS cần tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đó chính là các giải pháp về quy hoạch đội ngũ cán bộ, về đào tạo bồi dỡng gắn với tuyển chọn và sử dụng; có chính sách và chế độ đãi ngộ gắn với việc nêu cao tinh thần tự chịu trách nhiệm, về đảm bảo các điều kiện làm việc của cán bộ

quản lý, về tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và sự phối hợp của các cấp chính quyền, đoàn thể;...

Những giải pháp nói trên xuất phát từ tính cấp thiết của thực tiễn, đợc xây dựng trên cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục và xuất phát từ thực trạng hiện nay của giáo dục - đào tạo huyện Quỳ Hợp. Những giải pháp đó đã đợc khảo nghiệm, thăm dò để kiểm tra tính hiệu quả và khả năng vận dụng của chúng. Tất cả đều khẳng định rằng: các giải pháp trên đều có tính cấp thiết và tính khả thi, đều có cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn; có thể áp dụng tại các tr- ờng THCS huyện Quỳ Hợp để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện của các tr- ờng học trên địa bàn.

2. Kiến nghị

Từ những kết quả nghiên cứu đã đợc khảo nghiệm trong luận văn, chúng tôi xin đề xuất các kiến nghị sau đây:

a) Đối với Đảng và Nhà nớc, với tỉnh Nghệ An, với huyện Quỳ Hợp

Cần tiếp tiếp tăng cờng sự lãnh đạo, chỉ đạo, ban hành các chủ trơng, chính sách trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THCS nói chung và các trờng THCS thuộc địa bàn miền núi nh huyện Quỳ Hợp nói riêng. b) Đối với Bộ GD&ĐT, với Sở GD&ĐT

Cần ban hành các văn bản tạo hành lang pháp lý cho các Phòng GD&ĐT tăng cờng công tác chỉ đạo, quản lý và điều hành toàn diện đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THCS và cụ thể hóa các chủ trơng, chính sách để phù hợp với địa bàn hoạt động của các trờng THCS miền núi nh huyện Quỳ Hợp. cần có chế độ u tiên trong việc thực hiện các giải pháp về quy hoạch, đào tào, bồi dỡng, bổ nhiệm, luân chuyển, đảm bảo các chế độ và điều kiện làm việc của các trờng THCS huyện Quỳ Hợp, vốn là địa bàn khó khăn về phát triển kinh tế – xã hội. c) Đối với cán bộ quản lý các trờng THCS huyện Quỳ Hợp, Nghệ An

Nâng cao ý thức trách nhiệm, không ngừng hoàn thiện các tiêu chí về chuẩn của ngời cán bộ quản lý các trờng THCS nh chuẩn của Bộ GD&ĐT đã ban hành. Tham mu, đề xuất các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền và các ban

ngành liên quan để cùng phối hợp thực hiện các nội dung nh các giải pháp đã nêu trong luận văn.

d) Đối với cán bộ, giáo viên các trờng THCS và các đối tợng khác

Phát huy vai trò kiểm tra, giám sát và giúp đỡ đội ngũ cán bộ quản lý thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, trong đó có nhiệm vụ xã hội hóa việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THCS. Tích cực hỗ trợ, ủng hộ các cấp chính quyền, ban ngành thực hiện tốt các nội dung về xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS huyện Quỳ Hợp. Tích cực phấn đấu, trau dồi mọi mặt để trở thành những ngời cán bộ quản lý các trờng THCS, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện của các nhà trờng.

tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Nh ất ( 2002). Tìm hiểu chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010, Báo giáo dục thời đại, ( Số tháng 4,5).

2. Đặng Quốc Bảo. Bài giảng cơ sở pháp lý của công tác quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD ĐT của Bộ tr- ởng Bộ GD&ĐT về ban hành điều lệ trờng THCS, Trờng THPT và Trờng phổ thông có nhiều cấp.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông t số 29/2009/TT-BGD ĐT của Bộ GD&ĐT về ban hành Quy định Chuẩn hiệu trởng trờng THCS, THPT và trờng phổ thông có nhiều cấp học

5. Chính Phủ, Đề án “ Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục giai đoạn 2005 -2010” kèm theo quyết định số 09/2005/QĐ - TTg ngày 11/01/2005

6. Nguyễn Quốc Chí , Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cơng về quản lý. Giáo trình cho các lớp Cao học quản lý Giáo dục, Trờng Đại học s phạm – Trờng cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

7. Trần Hữu Cát, Hoàng Minh Duệ (1999), Đại cơng về khoa học quản lý, trờng Đại học Vinh.

8. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

9. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II BCHTW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ III BCHTW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40/CT-TW của Ban bí th khoá IX về xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo v CBQL.à

16. Hồ Chí Minh toàn tập (1989), Tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 19. Hà Minh Hùng, Bài giảng hội nhập trong công tác giáo dục.

20. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý nhà trờng phổ thông, NXB đại học Quốc gia, Hà Nội.

21. Kết luận hội nghị BCHTW Đảng lần thứ VI ( Khoá IX). 22. Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 (khoá X) 23. Luật Giáo dục (2005), NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Nguyễn Hữu Lam (1997), Nghệ thuật lãnh đạo, NXB Giáo dục, Hà Nội. 25. Nguyễn Đức Minh (1981), Cơ sở tâm lý học của quản lý trờng học, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

26. Lu Xuân Mới (2001), Kiểm tra, thanh tra giáo dục, Trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội.

27. Hà Thế Ngữ (1990), Chức năng quản lý và nội dung công tác quản lý của ngời hiệu trởng. Trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội.

28. Những bài giảng về khoa học quản lý (1999), Trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT Hà Nội.

29. Những quy định về đổi mới, nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục (2006), NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

30. Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất của hoạt động quản lý, quản lý giáo dục, thành tựu và xu hớng, Hà Nội.

32. Nguyễn Phú Trọng – Trần Xuân Sâm (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

33. Thái Văn Thành. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng (2007), NXB Đại học Huế.

34. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

35. Từ điển Tiếng Việt (1999), NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

36. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam. 37. Tài liệu hội nhập quốc tế trong ngành GD&ĐT (2007), Học viện quản lý

Giáo dục, Hà Nội.

38. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVI. 39. Văn kiện Đại hội Đảng Bộ huyện Quỳ Hợp lần thứ XVIII.

40. Viện Khoa học Giáo dục (1996), Những nhân tố mới về giáo dục trong công cuộc đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội.

41. Viện Khoa học Giáo dục (1999), Xã hội hoá công tác giáo dục, nhận thức và hành động, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục (Trang 88 - 97)