PHỤ LỤC 3: PHIẾU XIN Ý KIẾN

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 138 - 142)

8 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học

PHỤ LỤC 3: PHIẾU XIN Ý KIẾN

(Dành cho CBQL Phòng đào tạo)

Để công tác quản lý hoạt động dạy học ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ được tốt hơn, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về một số nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp.

Câu 1: Theo đồng chí, trong những năm qua Phòng Đào tạo đã thực hiện quản lý các nội dung hoạt động dạy học như thế nào?

TT Nội dung quản lý

Ý kiến Làm tốt Tương đối tốt Đã làm nhưng chưa tốt Chưa làm 1 Lập kế hoạch

2 Quản lý việc thực hiện chương trình

3 Quản lý hoạt động dạy của giáo viên

4 Quản lý việc sử dụng, bồi dưỡng giáo viên 5 Quản lý việc đổi mới

phương pháp dạy học 6 Quản lý hoạt động học

của HSSV

7 Quản lý cơ sở vật chất phục vụ dạy và học 8 Quản lý công tác kiểm

tra đánh giá hoạt động dạy học

Câu 2: Xin đồng chí cho biết ý kiến về kết quả thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Phòng Đào tạo

TT Nội dung các biện pháp quản lý HĐDH Kết quả thực hiện Tốt Trung bình Chưa tốt

1 Lập kế hoạch trong quản lý HĐDH

a Thu thập thông tin và phân tích cụ thể tình hình môi trường

b Lập kế hoạch phác thảo cho việc quản lý HĐDH và trao đổi với các khoa về kế hoạch phác thảo để có sự điều chỉnh hợp lý

c Lập kế hoạch chi tiết cho năm học, học kỳ, tuần

d Công bố công khai kế hoạch cho giáo viên và học sinh biết

e Theo dõi tình hình thực hiện để có sự điều chỉnh

2 Quản lý việc thực hiện chương trình

a Quản lý chương trình đào tạo, chương trình các môn học/môđun, kế hoạch phân bổ thời gian.

b Chỉ đạo giáo viên nắm chắc chương trình, xây dựng kế hoạch phân bổ thời gian, không tuỳ tiện cắt xén hoặc sai lệch chương trình

c Phối hợp các khoa theo dõi, kiểm soát việc thực hiện chương trình giảng dạy d Thông qua dự giờ, kiểm tra hồ sơ giảng

dạy, học tập, đánh giá việc thực hiện chương trình

3 Quản lý hoạt động dạy của giáo viên

a Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên

b Quản lý việc lên lớp lý thuyết, giảng 139

dạy thực hành của giáo viên

c Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên

d Quản lý sinh hoạt chuyên môn của giáo viên

4 Quản lý việc sử dụng, bồi dưỡng giáo viên

a Khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên của trường hàng năm

b Phân công giảng dạy phù hợp với chuyên môn, khả năng của giáo viên c Lập quy hoạch bồi dưỡng thường

xuyên, đào tạo lại, đào tạo nâng cao d Bồi dưỡng giáo viên qua hình thức sinh

hoạt chuyên môn, chuyên đề, hội thảo e Tạo điều kiện cho giáo viên đi học tập

nâng cao trình độ theo tiêu chuẩn f Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia

lao động sản xuất để nâng cao năng lực thực hành

5 Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học học

a Giáo dục, động viên khuyến khích giáo viên đổi mới phương pháp dạy học. b Thành lập Ban chỉ đạo, tổ chức chỉ đạo

điểm

c Chỉ đạo ở rộng ở các khoa d Tổng kết đánh giá

6 Quản lý hoạt động học của HSSV

a Giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập đúng đắn cho HSSV

b Quản lý việc học tập trên lớp của học sinh

c Chỉ đạo việc kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá chất lượng khách quan, công

bằng

d Kiểm tra sổ tay giáo viên, sổ lên lớp, hoạt động của giáo viên chủ nhiệm e Đánh giá phân tích kết quả học tập của

HSSV theo từng học kỳ, năm học f Xây dựng chế độ thông tin hai chiều

giữa nhà trường và gia đình HSSV g Xây dựng nề nếp tự học của HSSV h Tổ chức cho HSSV tham gia các hoạt

động ngoại khoá

7 Quản lý cơ sở vật chất phục vụ dạy và học học

a Phối hợp với các khoa xây dựng quy định về sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

b Lập kế hoạch mua sắm mới, thay thế thiết bị lạc hậu cho từng năm học

c Phối hợp với bộ phận quản trị kiểm tra, lập kế hoạch chống xuống cấp các khu giảng đường, xưởng thực hành

d Kiểm tra, lập kế hoach mua sắm tài liệu phục vụ giáo viên và HSSV tham khảo, học tập.

8 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học

a Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá tháng, học kỳ, năm học

b Xây dựng tiêu chí đánh giá giờ giảng lý thuyết, giờ hướng dẫn thực hành

c Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra các môn lý thuyết, đề thi mẫu cho các môn thực hành, mô đun

d Phối hợp với các khoa thực hiện việc coi thi, kiểm tra; chấm bài nghiêm túc công bằng

e Phối hợp với các khoa thực hiện kế hoạch kiểm tra

f Cập nhật thông tin, điều chỉnh kịp thời việc thực hiện kế hoạch dạy học

g Tổng hợp kết quả kiểm tra từng học kỳ, năm học

Xin trân trọng cảm ơn!

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 138 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w