36 40, 02 2,2 14 03 3 Chỉ đạo việc kiểm tra, th
2.2. Đối với Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ.
- Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL về kiến thức khoa học QLGD và năng lực quản lý thực tiễn. Tăng cường nhân lực cho Phòng đào tạo theo sự phát triển quy mô HSSV và sự mở rộng ngành nghề đào tạo.
- Coi trọng công tác tuyển chọn giáo viên: Có quy trình cụ thể, thực hiện công khai, minh bạch, tuyển đúng người, đúng việc; lập kế hoạch và tạo điều kiện để giáo viên được học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
- Thiết lập quan hệ rộng rãi với các Doanh nghiệp trên địa bàn và khu vực, tạo cơ sở cho việc kết nối giữa đào tạo và sử dụng lao động; tiếp cận với các công nghệ mới, phối hợp với các Doanh nghiệp điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu lao động xã hội
- Có cơ chế động viên khuyến khích các cán bộ giáo viên có thành tích trong quản lý, giảng dạy được đi tham quan, học tập trong và ngoài nước;
- Tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học; tổ chức phong trào trong giáo viên tự thiết kế, chế tạo thiết bị dạy học tự làm phục vụ công tác giảng dạy, học tập. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học và nghiên cứu ứng dụng các công nghệ mới trong trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu chuyên nghành QLGD, Hà Nội.
2. Nguyễn Ngọc Bảo (2006), Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học, Giáo trình Cao học quản lý giáo dục, Hà Nội.
3. Bộ LĐTBXH (2007), Điều lệ trường Cao đẳng nghề, Hà Nội
4. Bộ LĐTBXH (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ban hành Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghế hệ chính quy, Hà Nội
5. Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận Quản lý giáo dục đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội
6. Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
8. Phạm Minh Hạc (2001), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
9. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1988), Giáo dục học tập1,2, NXB KH-GD, Hà Nội
10. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo duc, Hà Nội
11. Trần Kiểm (2007), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Giáo trình Cao học quản lý giáo dục, Hà Nội.
12. Kônđacôp.M.I (1990). Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trường cán bộ QLGD TƯ I, Hà Nội
13. Nguyễn Văn Lê (1994), Khoa học quản lý Nhà trường, NXB TPHCM. 14. Luật Dạy nghề (2006), NXB Tư pháp, Hà Nội
15. Luật Giáo dục (2005), NXB Tư pháp, Hà Nội
16. Giang Lê Nho (2006), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Phòng Đào tạo trường quản lý kinh tế công nghiệp, Luận văn Thạc sỹ khoa học
giáo dục, Trường ĐHSP Hà nội
17. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề cơ bản về QLGD, Trường cán bộ QLGD TƯ I, Hà Nội
18. Nguyễn Gia Quí (1996), Bản chất của hoạt động quản lý, Hà Nội
19. Trần Quốc Thành (2003), Khoa học quản lý đại cương, Giáo trình cao học quản lý giáo dục, Hà Nội
20. Tạ Quang Thảo (2004), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại Trường TH Kinh tế-Kỹ Thuật Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP, Hà Nội.
21. Nguyễn Năng Tuấn (2006), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Ban quản lý Trung tâm Hải Dương thuộc ĐHSPKT Hưng yên, Luân văn Thạc sỹ KHGD, Trường ĐHSP, Hà Nội
22. Từ điển Giáo dục hoc, NXB từ điển bách khoa 23. Từ điển tiếng việt thông dụng (1998), NXB GD
24. Thái Duy Tiên (1992), Những Vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.
25. Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lý học quản lý, Bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục, Hà nội.
26. Hồ Văn Vĩnh (2004) Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.