2.1.2.1 Qui mơ về vốn
9 Vốn điều lệ
Vốn điều lệ của cơng ty tại thời điểm chuyển sang hình thức cơng ty cổ phần là : 58.826.900.000 VNĐ.
Vốn điều lệở năm 2001 là : 69,300,000,000 VNĐ. Vốn điều lệở năm 2006 là : 100,000,000,000 VNĐ.
Vốn điều lệ từ năm 2007 đến 2011 là : 109,978,500,000 VNĐ.
Trong đĩ giá trị thực tế vốn nhà nước tại doanh nghiệp là 6,523,010,000đồng. Mệnh giá cổ phần là 10,000đ/cp.
Số cổ phần và giá trị cổ phần đã gĩp : + Số cổ phần: 10,997,850 cổ phần. + Giá trị cổ phần: 109,978,500,000 đồng. Số cổ phần và giá trị cổ phần chào bán: khơng Bảng 1.1 : Vốn điều lệ Tại Beton 6
ĐVT : Tỷđồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2006 Năm 2007 Vốn điều lệ 58.8 69.3 100 109.9
(Nguồn : Tài liệu phịng kế tốn) [5]
58.8 69.3 100 109.9 0 20 40 60 80 100 120 tỷđồng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2006 Năm 2007
9 Tài sản và Nguồn vốn :
Bảng 1.2 : Bảng số liệu tài sản và nguồn vốn tại Beton 6
ĐVT : triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 1. TÀI SẢN 1,095.6 667.9 1.1 Tài sản ngắn hạn 702.9 366.4 1.2 Tài sản dài hạn 392.7 301.5 2. NGUỒN VỐN 1,095.6 667.9 1.1 Nợ phải trả 649.1 286.6 1.2 Vốn chủ sở hữu 446.5 381.3 1095.6 702.9 392.7 1095.6 649.1 446.5 667.9 366.4 301.5 667.9 286.6 381.3 0 200 400 600 800 1000 1200 Tài sản Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Nguồn vốn Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu T ỷ đồ ng Năm 2011 Năm 2010
Biểu đồ 1.2 : Biểu đồ thể hiện tình hình tài sản và nguồn vốn ở Beton 6
(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2009&2010) [5]
2.1.2.2 Qui mơ về lao động
Tính tới thời điểm đầu năm 2011 nguồn nhân lực cơng ty là 1104 người và được phân bốở các bộ phận như sau :
Bảng 1.3: Bảng số lượng lao động ở các phịng ban tại Beton 6 STT PHỊNG BAN SỐ LƯỢNG (người) STT PHỊNG BAN SỐ LƯỢNG (người) 1 BGĐ 7 1 Phịng đảm bảo chất lượng 13 2 Nhân sự 11 2 Phịng cơng đồn 2 3 Kinh Doanh 9 3 Phịng bảo trì 4
4 Chuyên viên 2 4 Phịng vận chuyển 6
5 IT 3 5 Xưởng bê tơng 1 7
6 Kế tốn 10 6 Xưởng bê tơng 2 4
7 Quản lý cơng trình 13 7 Xưởng bê tơng 3 9
8 Cung ứng 12 8 Xưởng cơ khí 3
9 Kỹ thuật 4 9 Kỹ sư cơng trường 20
10 Phịng kế hoạch 7 10 Bộ phận dự án cọc 2
11 Phịng an tồn 5
TỔNG 83 TỔNG 70
(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự) [5]
• Bộ phận sản xuất và thi cơng: 951 người Loại hợp đồng lao động
Bảng 1.4 : Bảng số lượng lao động theo hợp đồng lao động
Chỉ tiêu Loại lao động Số lượng ( người)
Tỷ lệ (%) Lao động chính thức • Lao động khơng xác định thời hạn.
• Lao động xác định thời hạn. 180 582 16,3 52,7 Lao động thời vụ 342 31 TỔNG CỘNG 1104 100 (Nguồn: Phịng hành chính nhân sự)[5] Do tính chất ngành nghề kinh doanh là cơng nghiệp nặng nên lao động chủ yếu là nam. Trong 1104 lao động cĩ 975 lao động nam và 129 lao động nữ.
88% 12%
nam nữ
Biểu đồ 1.3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động ở Beton 6
(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự) [5] Về trình độ học vấn: Bảng 1.5: Bảng số liệu trình độ học vấn tại Beton 6 (Nguồn: Phịng hành chánh nhân sự)[5] 15 120 50 15 904 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000
Trên đại học Đại học Cao Đẳng Trung cấp Phổng thơng
Ng
ườ
i
Biểu đồ 1.4: Biểu đồ thể hiện trình độ học vấn ở Beton 6
STT Trình độ Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) 1 Trên đại học 15 1.4% 2 Đại học 120 10.9% 3 Cao Đẳng 50 4.5% 4 Trung cấp 15 1.36% 5 Phổ thơng 904 81.84%
2.1.2.3 Qui mơ về nhà xưởng
Nhà xưởng sản xuất của Beton 6 được đặt tại Km 1877, Quốc lộ 1k Xã Bình An, Huyện Dĩ An Tỉnh Bình Dương với tổng diện tích là 222.921m2 và qui mơ của các bộ phận được tập hợp như sau : Bảng 1.6 : Bảng số liệu diện tích nhà xưởng ở Beton 6 STT Bộ phận Diện tích (mét vuơng) 1 Văn phịng 18.5 2 Xưởng beton1 48.238 3 Xưởng beton2 31.664 4 Xưởng beton3 20.42 5 Dịch vụ 34.242 6 Vận tải 6988 7 Vật tư 15.506 8 Cơ khí 2.438 9 Bãi sản phẩm 25.745 + 8830 = 34.071 Tổng Diện tích 222.921 (Nguồn: Phịng hành chánh nhân sự) [5] Hiện nay cơng ty đang xây dựng một nhà máy sản xuất với diện tích 66.170m2 ở đường số 3, Khu cơng nghiệp Long Hậu, xã Long Hậu, Huyện Cần Giuộc, Tỉnh Long An.
Dự kiến sắp tới sẽ xây dựng nhà xưởng ở Khu cơng nghiệp Nam Tân Uyên, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương.
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Cơng ty cổ phần Beton 6 2.1.3.1 Chức năng của cơng ty 2.1.3.1 Chức năng của cơng ty
Hoạt động chính của Cơng ty là Sản xuất và lắp ghép cấu kiện bê tơng đúc sẵn (dầm, cọc..); Sản xuất các loại vật liệu xây dựng; Gia cơng và sửa chữa các dụng cụ, máy mĩc thiết bị cơ khí; Xây dựng các cơng trình giao thơng, cầu cống, đường bộ, bến cảng; Nạo vét, bồi đắp mặt bằng, đào đắp, thi cơng nền mống cơng trình, thi cơng bằng phương pháp khoan nổ mìn; Xây dựng các cơng trình cơng nghiệp; Dịch vụ vận chuyển sản phẩm bê tơng tươi siêu trường, siêu trọng; Xuất nhập khẩu vật tư nguyên liệu, phụ tùng ngành xây dựng.
* Thị trường:
- Thị trường hạ tầng giao thơng: cơng trình trải dài từ miền Trung ( Đà Nẵng ) đến các tỉnh Nam Bộ.
- Xây lắp cơng nghiệp và dân dụng: các tỉnh Đơng Nam Bộ, Tây Nam Bộ.
2.1.3.2 Nhiệm vụ cơng ty
- Thiết lập và duy trì một mơi trường làm việc thân thiện và an tồn, khơng cĩ tai nạn chết người.
- Hồn thiện bộ máy quản lý, tích cực phát triển con người tài năng, xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp đểđáp ứng những thử thách hơm nay và ngày mai.
- Tiếp tục cải thiện năng suấtlao động hiệu quả, nâng cấp, đổi mới và tối ưu hĩa thiết bị, tài sản đểđạt được kế hoạch sản lượng với giá thành tốt nhất.
- Kinh doanh & tiếp thị : thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu nhằm đáp ứng với tầm nhìn và sứ mệnh của cơng ty trong thời gian tới.
2.1.4 Cơ cấu tổ chức các phịng ban 2.1.4.1 Sơđồ tổ chức 2.1.4.1 Sơđồ tổ chức
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức cơng ty Beton 6
Hội đồng quản trị
2.1.4.2 Nhiệm vụ các phịng ban
* Tổng giám đốc
- Quyết định các chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng của cơng ty, đảm bảo nguồn lực để thực hiện cam kết trong chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng. - Xét duyệt các tài liệu văn bản của HTQLCL khi cĩ ban hành mới hoặc khi cĩ sửa đổi, chủ trì việc “xem xét của lãnh đạo” để cải tiến hệ thống.
- Ký các hợp đồng kinh tế, Chịu trách nhiệm truớc khách hàng về chất luợng của sản phẩm, cơng trình, dịch vụ do cơng ty cung cấp và là người quyết định các biện pháp giải quyết khiếu nại của khách hàng, hành động khắc phục, phịng ngừa và hoạt động cải tiến.
- Quyết định nhân sựđểđảm bảo cho hệ thống hoạt động cĩ hiệu quả.
* Phĩ tổng giám đốc
- Chịu trách nhiệm về sản xuất và các hoạt động thuộc lĩnh vực kỹ thuật sản xuất bê tơng và dịch vụ vận chuyển lao phĩng , bao gồm các hoạt động quản lý trang thiết bị máy mĩc, phương tiện sản xuất, lực lượng cán bộ kỹ thuật, các việc cĩ liên quan đến chất lượng sản phẩm, sáng kiến kỹ thuật, năng suất lao động của các lĩnh vực.
- Giám sát việc thực hiện các quy trình chất lượng và triển khai các phương án thi cơng sản phẩm mới.
- Dự kiến và đề xuất các phương án biện pháp kỹ thật về đầu tư thiết bị, cơng nghệ sản xuất, các thiết bị thí nghiệm, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, cơng nghệ mới trong tồn cơng ty.
- Chịu trách nhiệm thay mặt Tổng Giám Đốc điều hành cơng việc chung của cơng ty khi Tổng giám đốc đi vắng.
* Đại diện chất lượng
- Xác định cấu trúc của HTQLCL và đảm bảo các quá trình cần thiết được lập, thực hiện và duy trì.
- Cĩ biện pháp cần thiết để đảm bảo thúc đẩy tồn bộ các đơn vị thuộc cơng ty nhận thức được các yêu cầu của khách hàng, tổ chức giám sát diễn biến và hành động khắc phục, phịng ngừa và tham gia đề xuất các chương trình cải tiến.
* Phịng tổ chức lao động hành chính
- Cân đối và tập hợp các nhu cầu về lao động từ các phịng ban, các đơn vị sản xuất, phân xưởng sản xuất và đội thi cơng. Lập kế hoạch tuyển dụng hoặc điều động lao động trình Tổng Giám đốc.
- Xây dựng các yêu cầu cơng việc cho CB – CNV làm cơ sở cho việc đánh giá năng lực lao động và xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển của cơng ty.
- Đề xuất với Tổng Giám Đốc về việc điều động, bố trí lao động đảm bảo đúng với trình độ bậc thợở từng khâu sản xuất.
* Phịng kinh doanh
- Xác định chiến lược thị trường, lập kế hoạch tiếp thị, tìm kiếm thị trường, cơ hội phát triển kinh doanh và thu thập thơng tin từ khách hàng làm cơ sở đo lường sự hài lịng của khách hàng qua sản phẩm, cơng trình, dịch vụ do cơng ty cung cấp. Đồng thời, chịu trách nhiệm điều phối và giám sát hoạt động bán hàng, cung ứng dịch vụ. - Đảm bảo các nhân viên thuộc quyền thơng hiểu chính sách chất lượng thơng qua trách nhiệm quyền hạn được giao.
* Phịng kế hoạch
- Chịu trách nhiệm điều độ sản xuất, cấp hàng và theo dõi sản phẩm tồn kho và chịu trách nhiệm theo dõi và giám sát xuyên suốt hoạt động giải quyết các khiếu nại của khách hàng.
- Đảm bảo các nhân viên thuộc quyền thơng hiểu chính sách chất lượng thơng qua trách nhiệm quyền hạn được giao.
* Phịng quản lý cơng trình
- Trực tiếp lập hồ sơ dự thầu các cơng trình theo hồ sơ mời thầu, lập phương án thi cơng các cơng trình XDCB mà cơng ty nhận thầu.
- Hướng dẫn, giám sát các đơn vị thi cơng thực hiện đúng qui trình, qui phạm, qui định kỹ thuật, tiến độđề ra.
- Quản lý, tổ chức nghiệm thu, bàn giao cơng trình, cùng đơn vị xây dựng cơng trình lập đầy đủ hồ sơ hồn cơng làm cơ sở thanh quyết tốn với các bên liên quan. Xử lý các tình huống khẩn cấp về kỹ thuật, cơng nghệ mới trong lĩnh vực xây dựng theo yêu cầu của Tổng Giám Đốc hoặc Phĩ Tổng Giám Đốc phụ trách.
* Phịng kỹ thuật
- Soạn thảo, ban hành và quản lý tài liệu kỹ thuật các sản phẩm và hoạt động sản xuất của cơng ty.
- Xác định các biện pháp nhận dạng nhằm truy xét nguồn gốc sản phẩm.
- Đề xuất hành động khắc phục khi xảy ra sự khơng phù hợp, khi giải quyết khiếu nại khách hàng cũng như tìm nguyên nhân, đề ra các hành động phịng ngừa, đảm bảo ngăn ngừa khả năng gây ra sự khơng phù hợp.
* Phịng tài chính kế tốn
- Lập kế tốn tài chính và quyết tốn theo chế độ tài chính – kế tốn của nhà nước.
- Tập hợp và tính chi phí về sản phẩm khơng phù hợp, hoạt động cài tiến, khắc phục phịng ngừa.
- Đảm bảo hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2008 được áp dụng và duy trì trong tồn đơn vị thuộc quyền quản lý.
* Phịng thí nghiệm
- Tiến hành các thí nghiệm theo yêu cầu của Phĩ Tổng Giám Đốc và Trưởng phịng giám sát chất lượng để kiểm tra chất lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất như: xi măng, sắt, thép, cát, đá và các sản phẩm mua vào và các vật tư do khách hàng cung cấp.
- Chỉ cho phép những nguyên vật liệu đảm bảo yêu cầu chất lượng mới đưa vào sản xuất.
* Phịng giám sát chất lượng
- Xác định trạng thái, kiểm tra sản phẩm ở các giai đoạn của quá trình sản xuất. - Giám sát cơng tác sản xuất ở các đơn vị sản xuất, các phân xưởng, các đội thi cơng thực hiện đúng qui trình kỹ thuật.
- Sau mỗi cơng đoạn thi cơng phải kiểm tra, nghiệm thu trước khi chuyển bước thi cơng tiếp theo. Trong quá trình sản xuất phải kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Kiểm tra và nghiệm thu các sản phẩm cuối cùng và chỉ giao cho khách hàng những sản phẩm phù hợp đúng chủng loại và đạt qui trình chất lượng.
* Phịng cung ứng – vật tư
- Lập kế hoạch và giám sát hoạt động mua hàng.
- Đảm bảo chất lượng của hàng mua vào phù hợp với yêu cầu qui định.
- Xây dựng và duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp, tạo thuận lợi cho họ trong việc nâng cao chất lượng đểđảm bảo sựổn định trong sản xuất của cơng ty.
2.1.4.3 Qui trình cơng nghệ sản xuất tại cơng ty
• Chuẩn bị vật tư – nguyên vật liệu để sản xuất :
- Sau khi nhận được lệnh sản xuất làm đề nghị yêu cầu cung cấp vật tư và liên hệ với các phịng chức năng để nhận những loại vật tư đã đồng ý đưa vào sử dụng: Cáp dựứng lực. Sắt thép các loại . Ống xĩi nước (nếu cĩ) Dầu thoa khuơn. Xăng đểđầm, sơn vẽ.
• Kiểm tra ván khuơn bệ căng trước khi đưa vào sản xuất : - Ván khuơn đúc cọc ván DƯL phải là ván khuơn thép
- Ván khuơn phải phù hợp với kích thước tiết diện của bản vẽ thiết kế cọc, phải đảm bảo độ cứng, ổn định và phải thuận lợi trong việc thao tác lắp đặt.
• Chuẩn bị cốt thép
- Sau khi Xí nghiệp dịch vụ đã gia cơng chi tiết các thanh cốt thép theo yêu cầu sẽ tiến hành hàn lưới, đai, sắt dọc ống xĩi nước (nếu cĩ).
- Đối với cọc cĩ ống xĩi nước khi hàn ống xĩi phải đảm bảo tại các vị trí nối phải thật kín, chiều dài ống xĩi nước phải đúng với chiều dài cọc. Các đầu ống phải sạch sẽ ren ống phải được bảo vệ cẩn thận khơng làm hư ren.
• Lắp đặt cốt thép (cốt thép thường và cáp DƯL)
- Vận chuyển và lắp đặt lưới cốt thép đầu cọc phải đảm bảo lưới thép khơng bị biến dạng, lắp đặt đúng vị trí.
- Sau khi đã lắp đặt lưới cốt thép ở đầu cọc thì tiến hành luồn cáp, kéo cáp. Các cuộn cáp phải được đặt sẵn ởđầu bệ căng, nắm giữđầu sợi cáp luồn qua tấm chắn an tồn ở đầu bệ căng sỏ qua bệ căng sau đĩ kéo và luồn cáp qua các lưới thép đầu cọc, khi cáp đã được kéo tới bệ căng đầu kia dùng máy cắt và neo cáp vào 2 bệ căng. Cáp
ở hai đầu neo lĩ ra ngồi một đoạn từ 20 – 25 cm đểđặt đội căng và giữđược độ an tồn . Trong quá trình luồn và kéo cáp phải xác định vị trí của từng sợi cáp theo thứ tự quy ước đểđặt cho đúng – tránh nhầm lẫn gây khĩ khăn khi căng cáp.
TIẾN TRÌNH SẢN XUẤT CỌC VÁN BTCT DỰỨNG LỰC
-Tổ trưởng SX -Cơng nhân -Nhân viên Kỹ thuật
-Cơng nhân
-Nhân viên Kỹ thuật -Cơng nhân Xưởng DV
-Giám sát viên -Nhân viên Xưởng DV -Nhân viên Kỹ thuật
-Cơng nhân -TĐV - TP GSCL Trưởng Xưởng
(TĐV) -Chu*Tiếp nhẩn bậị sn lảện xunh sấảt: n xuất
*Tiếp nhận bảng triển khai KH đúc SP *Lập lịch đúc sản phẩm các PX
*Bố trí nhân lực, chuẩn bị vật tư thiết bị SX *Kiểm tra và làm sạch các tấm ván khuơn *Xoa khuơn bơi trơn khuơn
Cơng nhân SX
- Chuẩn bị cốt thép đến nơi thi cơng -Đặt lưới cốt thép đầu cọc vào khuơn -Đặt cáp