2.2.5.1 Mục đích[1]
Kiểm tra kế tốn nhằm đảm bảo cho cơng tác kế tốn trong cơng ty thực hiện đúng chính sách, chếđộđược ban hành, thơng tin do kế tốn cung cấp cĩ độ tin cậy cao,việc tổ chức cơng tác kế tốn tiết kiệm và đạt hiệu quả cao.
Kiểm tra kế tốn do đơn vị kế tốn tự thực hiện, bên cạnh đĩ cịn phải chịu sự kiểm tra của cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính theo chếđộ kiểm tra kế tốn. Tổ chức kiểm tra kế tốn là trách nhiệm của kế tốn trưởng tại doanh nghiệp.
2.2.5.2 Hình thức kiểm tra cơng tác kế tốn
Cơng tác kiểm tra kế tốn tại cơng ty được tiến hành theo hình thức: Kiểm tra thường kỳ và kiểm tra bất thường.
Kiểm tra thường kỳ:
Kiểm tra kế tốn thường kỳ trong nội bộ đơn vị là trách nhiệm của thủ trưởng và kế tốn đơn vị nhằm bảo đảm chấp hành các chế độ, thể lệ kế tốn, bảo đảm tính chính xác, đầy đủ kịp thời các số liệu, tài liệu kế tốn, đảm bảo cơ sở cho việc thực hiện chức năng giám đốc của kế tốn.
Kiểm tra bất thường:
Trong những trường hợp cần thiết, theo đề nghị của cơ quan tài chính đồng cấp, thủ trưởng các bộ, tổng cục, chủ tịch UBND tỉnh và thành phố cĩ thể ra lệnh kiểm tra kế tốn bất thường.
2.2.6.3 Tình hình thực hiện tổ chức cơng tác kiểm tra kế tốn tại cơng ty.
Tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn tại Beton6 được tiến hành theo định kỳ hàng tháng và nếu cĩ sự yêu cầu của các cơ quan như: thuế, ban thanh tra… thì cơng ty tiến hành kiểm tra bất thường Cơng ty kiểm tra cơng tác kế tốn với nội dung kiểm tra như sau:
* Kiểm tra việc vận dụng các chế độ, thể lệ chung của kế tốn đã hợp pháp và đúng theo quy định.
* Kiểm tra chứng từ: Kiểm tra nội dung ghi trong chứng từ cĩ đầy đủ và đúng với chếđộ thể lệ hiện hành, tính hợp lệ của chứng từ, những chứng từ tổng hợp và chứng từ ghi sổ phải đối chiếu với chứng từ gốc theo từng nghiệp vụ kinh tế các tài khoản tiền mặt, nguyên vật liệu và cơng nợ...
* Kiểm tra việc ghi chép vào các sổ kế tốn: Kiểm tra vào sổ cập nhật, đúng sự thật, đúng với chứng từ kế tốn, rõ ràng rành mạch.
* Kiểm tra việc tổ chức bộ máy kế tốn: Kiểm tra việc phân cơng, phân nhiệm, lề lối làm việc của bộ máy kế tốn. Yêu cầu trong tổ chức bộ máy kế tốn là phải hết sức gọn nhẹ nhưng đảm bảo được chất lượng cơng việc theo yêu cầu quản lý.
* Kiểm tra sự hiện hữu: Kiểm kê tài sản, nguyên vật liệu, thành phẩm cĩ khớp với số lượng và giá trị thể hiện trên sổ sách.
¾ Nhận xét:
- Cơng tác kiểm tra kế tốn được thực hiện hàng tháng giúp kế tốn viên biết và điều chỉnh sai sĩt kịp thời.
- Qua kiểm tra cơng tác kế tốn để đánh giá trách nhiệm và năng lực của kế tốn viên từđĩ giúp kế tốn viên hồn thiện và nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ.
- Qua cơng tác kiểm tra sẽ thấy được những điểm yếu trong cơng tác quản lý trong bộ phận.
2.2.7 Tổ chức trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho cơng tác kế tốn.
Phịng kế tốn cơng ty được đặt ở Văn phịng đại diện và độc lập với các phịng ban khác.Cơng ty đã trang bị cho mỗi nhân viên trong phịng kế tốn một máy vi tính và được cài đặt phần mềm Accnet của Lạc Việt. Ngồi phần mềm Accnet cơng ty cịn thực hiện kỹ thuật nối mạng của hệ thống máy được sử dụng trong doanh nghiệp nhằm đảm bảo việc cung cấp số liệu lẫn nhau giữa cá bộ phận cĩ liên quan.
Cơng ty cũng đã trang bị ở phịng kế tốn các phương tiện, thiết bị như máy photo, Scan, và những cơng cụ dụng cụ hỗ trợ cho việc lưu trữ và bảo quản chứng từ kế tốn. Cơng ty đã thiết lập mẫu chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ phù hợp với việc thu nhận và xử lý thơng tin của máy, thiết kế các loại sổ sách để cĩ thể cài đặt và in ấn được dễ dàng, nhanh chĩng, bố trí nhân sự phù hợp với việc sử dụng máy.
¾ Nhận xét: Hiện nay việc trang bị cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác kế tốn ở Beton6 tương đối đầy đủ. Nĩ giúp cho việc quản lý, xử lý số liệu của kế tốn trở nhanh chĩng và hiệu quả, mà nĩ cịn làm tăng năng suất lao động của bộ máy kế tốn một cách đáng kể, tạo cơ sởđể tiến hành tinh giản bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động.
2.3 Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại cơng ty.
2.3.1 Những nội dung của kế tốn quản trịđược thực hiện tại cơng ty.
Bộ máy kế tốn của cơng ty chủ yếu thực hiện cơng tác kế tốn tài chính, chưa quan tâm đến việc thu nhận, xử lí, ghi chép và phân tích thơng tin cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Vì vậy trong bộ máy kế tốn của cơng ty chưa xây dựng được bộ phận kế tốn quản trị. Cơng ty chưa quan tâm đúng mức đến việc phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí, đánh giá trách nhiệm và thành quả hoạt động của các phịng ban trong cơng ty. Tuy nhiên, tại cơng ty cĩ một số biểu hiện của kế tốn quản trị được thể hiện ở các cơng việc sau:
+ Dự tốn ngân sách.
+ Kế tốn các trung tâm trách nhiệm.
+ kế tốn tập hợp chi phí vá giá thành sản phẩm.
2.3.2 Tổ chức vận dụng nội dung kế tốn quản trị tại cơng ty. 2.3.2.1 Lập dự tốn ngân sách. 2.3.2.1 Lập dự tốn ngân sách.
Hiện nay, với sản xuất sản phẩm dầm, cọc thì cơng ty chỉ lập báo cáo thực hiện kế hoạch và kế hoạch dự kiến trong tháng tiếp đĩ mà chưa lập được dự tốn ngân sách nào để phục vụ cho cơng tác kế tốn quản trị. . Báo cáo kế hoạch dự kiến được lập theo ấn định tỉ lệ tăng lợi nhuận, cụ thể là tăng 30% so với năm trước cho các phịng ban. Do đĩ, báo cáo được lập đều hướng đến kết quả cuối cùng là chỉ tiêu lợi nhuận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bằng với chỉ tiêu lợi nhuận được giao.
BÁO CÁO DỰ KIẾN TIÊU THỤ THÁNG 03/2011
ĐVT: đồng
Chỉ Tiêu Đơn Vị Khối lượng Đơn giá Tháng 03/2011
A. SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP 40,493,795,000
Sản xuất bê tơng m3 26,960
Bê tơng DƯL( dầm cầu) - 5,910 3,124,500 18,465,795,000 Bê tơng DƯL( cọc ván) - 3800 1,230,000 4,674,000,000
Bê tơng DƯL( cọc ống) - 6,500 950,000 6,175,000,000 Bê tơng DƯL( cọc vuơng, cống..) - 4,350 1,300,000 5,655,000,000
Bê tơng DƯL( Panel - cọc rỗng) - 3200 895,000 2,864,000,000 BTCT ( cọc vuơng, cống..) - 2700 800,000 2,160,000,000
Bê tơng tươi - 500 1,000,000 500,000,000
B. XÂY LẮP CƠNG TRÌNH
(thi cơng cầu, đường…) 43,657,427,275
Đảo Kim Cương - BTT 1,318,152,610 San nền Quảng Bình 1,624,421,010
Đường ven sơng - kè
- Đường ven sơng 5,412,964,815
- Kè mềm G.O.Tố 230,409,725 - Kè cứng sơng S.Gịn 6,774,207,152 Gĩi 2 - Long Thành 1,410,244,763 Gĩi 3 - Long Thành 24,306,008,925 Gĩi 2C - Bạc Liêu 2,581,018,275 C. DỊCH VỤĐĨNG ÉP CỌC 5,998,915,345
Khu Đơng Nam Củ Chi 362,125,864 Dự án First Solar 1,230,830,000 Cơng trình Ngọc Đơng Dương 825,120,000 Cơng trình nhà máy Nestle - Amata 895,775,000 Cơng trình Bình Dương plaza 1,698,829,000 Cơng trình Đại Học REMIT 986,235,481
D. DỊCH VỤ KINH DOANH 1,002,681,000
TỔNG THỰC HIỆN 91,152,818,620
( Nguồn: Phịng kinh doanh) [5]
Với sản phẩm xây lắp: là các cơng trình xây dựng với qui mơ và kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian hồn thành dài. Quá trình thi cơng được chia thành nhiều giai đoạn tương ứng với mỗi việc khác nhau. Đặc điểm các cơng trình thường được diễn ra ngồi trời và thời gian dài nên tài sản, vật tư, máy mĩc thiết bị chịu ảnh
hưởng bởi nhân tố mơi trường và kinh tế như mưa, nắng, bão lụt, sự biến động về giá cả vật tư. Do đĩ nĩ cần được bảo quản và quản lý chặt chẽđảm bảo cho quá trình thi cơng khơng bị đình trệ, đảm bảo chất lượng đúng như theo tiêu chuẩn và thiết kế, dự tốn. Khi nhận thầu thì cơng ty sẽ tiến hành lập dự tốn thi cơng.
Dự tốn thi cơng được lập dựa trên những căn cứ sau: + Căn cứ hợp đồng kinh tế
+ Điều kiện kỹ thuật của hợp đồng + Khối lượng thực hiện của hợp đồng
+ Các ràng buộc pháp luật trong hợp đồng như: khả năng thanh tốn….
( Dự tốn được lập chi tiết trong Phụ lục 2.5)
Nhận xét: Do tính đặc thù của ngành nghề là sản phẩm sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng nên khơng chủđộng được trong sản xuất kinh doanh và lệ thuộc của khách hàng về mẫu, tiến độ sản xuất. Nên việc lập dự tốn sẽ giúp nhà quản lý thấy được những thuận lợi cũng như khĩ khăn của tổ chức. Thơng qua dự tốn ngân sách nhà quản lý dự báo được những rủi ro cĩ thể xảy ra, những khĩ khăn về tài chính trong từng thời kỳ để cĩ kế hoạch đối phĩ kịp thời và chủđộng. Trong quá trình lập dự tốn sẽ giúp cho nhà quản lý cĩ phương hướng và quyết định phân phối nguồn lực một cách cĩ hiệu quả cho tổ chức.
¾ Vì vậy, việc lập dự tốn cho sản xuất sản phẩm ở Beton6 là cần thiết.
2.3.2.2 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Do đặc thù ngành nghề là sản xuất cơng nghiệp và xây lắp gắn với thời gian dài nên dễ làm cho vốn đầu tư sản xuất ứ động hoặc thiếu, dễ gặp rủi ro khi cĩ sự biến động về giá cả vật tư, lao động làm ảnh hưởng đến giá trị sản phẩm và dự tốn cơng trình. Do đĩ, địi hỏi kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải ghi chép, tính tốn, phản ánh và giám đốc thường xuyên liên tục sự biến động của vật tư, tài sản, tiền vốn, kế tốn sử dụng thước đo hiện vật và thước đo giá trịđể quản lý chi phí.
• Với sản xuất sản phẩm
Cơng ty Beton6 chia phân xưởng sản xuất thành nhiều bộ phận sau:
Xưởng Beton1, Xưởng Beton2, Xưởng Beton3, Xưởng Dịch vụ, Xưởng Cơ Khí, Vận chuyển, Bảo Trì..
• Với sản phẩm xây lắp
Phân loại chi phí trong Beton6
Hiện nay cơng ty phân loại chi phí thành: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
- Chí phí trực tiếp: là những chi phí cấu thành sản phẩm, nĩ gắn liền với một sản phẩm. Ví dụ:
+ Chi phí nguyên liệu trực tiếp gồm cĩ: Bao gồm tồn bộ chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ…trực tiếp sử dụng cho sản xuất sản phẩm và xây lắp các cơng trình như: Xi măng, cát, sỏi, đá sắt, thép…
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp: tiền lương và các khoản trích theo lương của người lao động trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm và quá trình xây lắp.
- Chi phí gián tiếp: Gồm những chi phí phục vụ cho sản xuất nhưng khơng trực tiếp tham gia vào quá trình cấu thành nên chi phí thực tế sản phẩm gồm: Lương chính, lương phụ, và các khoản phụ cấp mang tính chất lương của ban quản lý tổ, đội, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính trên lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất, cơng nhân điều khiển máy thi cơng, tiền trích khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngồi (tiền điện thoại, tiền điện nước…), chi phí bằng tiền khác (Tiền tiếp khách, tiếp thị cơng trình…..).
- Ngồi ra, trong xây lắp ngồi ba khoản mục chi phí trên cịn cĩ khoản mục chi phí sử dụng máy thi cơng. Gồm cĩ chi phí sử dụng xe, máy thi cơng phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp.
Kết cấu và phương pháp tính giá thành sản phẩm
Cơng ty vận dụng phương pháp thực tế đích danh để tính giá thành sản phẩm. Giá thành được xác định trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh do kế tốn tập hợp trên các sổ chi tiết chi phí sản xuất(621,622,627) trong kỳ và sổ chi tiết tài khoản sản phẩm dở dang (154).
Kết cấu giá thành tại cơng ty gồm cĩ:
+ Kết cấu giá thành cho các sản phẩm cơng nghiệp: giá thành gồm các khoản mục chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Trong đĩ chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn (70% - 75%) trong tổng giá thành sản phẩm.
+ Kết cấu giá thành sản phẩm xây lắp: Cũng tương tự như kết cấu giá thành của sản phẩm cơng thì với sản phẩm xây lắp chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao khoảng ( 55% – 65%).
Đối tượng tập hợp chi phí
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên quan trọng chi phối đến tồn bộ trong cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tại Cơng ty. Xuất phát từ những đặc điểm riêng của ngành sản xuất sản phẩm cơng nghiệp và xây dựng cơ bản, đặc điểm tổ chức sản xuất trong Cơng ty nên đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất được xác định như sau: là các cơng trình, hạng mục cơng trình riêng biệt.
- Với sản phẩm cơng nghiệp
+ Đối tượng tập hợp chi phí: từng loại sản phẩm mặt hàng chi tiết. Do sản phẩm của cơng ty mang tính đơn chiếc chủ yếu là sản xuất theo đơn đặt hàng và giá bán được xác định trước khi sản xuất theo hợp đồng đã ký kết nên chi phí được xác định theo chi phí cơng việc.
+ Đối tượng tính giá thành: Được tính cho từng loại sản phẩm. - Với sản phẩm xây lắp
+ Đối tượng tập hợp chi phí: Theo các cơng trình, hạng mục cơng trình riêng biệt.
+ Đối tượng tính giá thành: Do đối tượng tập hợp chi phí theo các cơng trình, hạng mục cơng trình riêng biệt nên đối tượng tính giá thành cũng là theo từng hạng mục cơng trình. Các chi phí phát sinh liên quan đến cơng trình, hạng mục cơng trình nào thì tập hợp vào cơng trình, hạng mục cơng trình đĩ, đối với các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí thì cuối kỳ hạch tốn sẽ được phân bố cho các cơng trình, hạng mục cơng trình cĩ liên quan theo những tiêu thức phù hợp.
Mỗi cơng trình, hạng mục cơng trình do Cơng ty thực hiện từ khi khởi cơng đến khi hồn thành được mở sổ chi tiết theo dõi riêng và tập hợp chi phí theo từng khoản mục chi phí.
Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ kế tốn, kế tốn tiến hành nhập dữ liệu vào máy theo từng mã số của chứng từ đã được cài đặt để theo dõi riêng cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình.
Trình tự hạch tốn, tập hợp chi phí, giá thành và xác định sảm phẩm dở dang tại Beton6:
Chi phí sản xuất được cơng ty hạch tốn theo phương pháp kê khai thường xuyên: Các chi phí được tập hợp và phân bổđược kế tốn thực hiện vào cuối kỳ.
Đối với chi phí trực tiếp: Được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng tính giá thành căn cứ vào các chứng từ như phiếu xuất kho, lệnh sản xuất, bảng thanh tốn lương… o Hạch tốn chi phí
+ Hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, vì vậy việc hạch tốn đúng đủ chi phí nguyên vật liệu cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định tiêu hao vật chất trong sản xuất và thi cơng , đảm bảo tính chính xác của tồn bộ chi phí đối với mỗi sản phẩm cơng trình, hạng mục cơng trình xây dựng cũng như phản ánh tình hình sử dụng đối với từng loại nguyên vật liệu .
Là loại chi phí trực tiếp nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch tốn chi tiết cho từng đối tượng sử dụng ( từng sản phẩm, từng cơng trình, hạng mục cơng trình). Hiện nay, nguyên vật liệu của Cơng ty bao gồm:
- Nguyên vật liệu chính: Gạch, ngĩi, xi măng, sắt, thép, đá… - Vật liệu phụ: Vơi, sắt, đinh...
- Vật liệu kết cấu: Kèo cột, khung, bê tơng đúc sẵn.