2.1.5.1 Tình hình hoạt động chung
Tình hình hoạt động của cơng ty từ năm 1999 – 2010 và định hướng hoạt động đến năm 2015 được thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 1.5: Biểu đồ thể hiện tình hình hoạt động của Beton 6 từ năm 1999 – 2011 dự kiến năm 2015
(Nguồn: Phịng Markering)[5]
Mục tiêu doanh thu 2011: 1.200 tỉĐồng.
146 139 134 180 209 281 419 466 690 844 850 957 1,200 1,700 2,300 2,950 3,600 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011F 2012F 2013F 2014F 2015F (T ỉ VN D )
Mục tiêu tăng trưởng từ năm 2010: 30%. Doanh thu
Dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh của báo cáo tình chính năm 2009 và năm 2010, ta biết được tốc độ tăng, giảm doanh thu như sau:
748,804,471,321
X 100% = 88.7% 844,215,492,055
¾ So với 2008 thì tổng doanh thu năm 2009 giảm 11,3% tương ứng giảm 95,411,020,735 đồng.
¾
960,921,116,647
X 100% = 128.33% 748,804,471,320
¾ So với năm 2009 thì tổng doanh thu năm 2010 tăng 28.33% tương ứng tăng 212,116,645,326 đồng.
Bảng 1.7: Bảng doanh thu các năm gần đây ĐVT: tỷđồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2008 Năm 2010
Doanh thu 961 749 844
( Nguồn: báo cáo tài chính)[5]
961 749 844 0 200 400 600 800 1000 1200 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 T ỷ đồ ng
Biểu đồ 1.6: Biểu đồ thể hiện doanh thu các năm gần đây
Nhìn vào kết quả kinh doanh trong báo tài chính năm 2009 và năm 2010, ta so sánh được lợi nhuận như sau:
o Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh:
104,921,145,373
= 223.8% 46,884,015,068
¾ So với năm 2008 thì lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2009 tăng 123.8% tương ứng tăng 58,037,130,305 đồng.
103,545,156,829
= 98.69% 104,921,145,373
¾ So với năm 2009 thì lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2010 giảm 1.31% tương ứng giảm 1,375,988,544 đồng. o Lợi nhuận khác: 108,712,600 = 29.4% 369,384,566 ¾ So với năm 2008 lợi nhuận khác năm 2009 giảm 70.6% tương ứng với 260,671,966 đồng. 16,964,183,567 = 15605% 108,712,600
¾ So với năm 2009 lợi nhuận khác năm 2010 tăng lên rất cao. Cụ thể là tăng 15505%, tương ứng với 16,855,470,967 đồng.
o Lợi nhuận sau thuế: 78,947,087,513
= 218.58% 36,118,472,270
¾ So với 2008 thì tổng lợi nhuận sau thuế năm 2009 giảm 118,58% tương ứng giảm 42828345243 đồng.
92,089,866,020
= 161.65% 78,947,087,513
¾ So với năm 2009 thì tổng lợi nhuận sau thuế năm 2010 tăng 61.65% tương ứng tăng 13,142,778,507 đồng.
Bảng số liệu lợi nhuận các năm gần đây tại Beton 6
Bảng 1.8: Bảng lợi nhuận các năm gần đây Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 LN thuần 46,900 104,900 103,500 LN sau thuế 36,100 78,900 92,100 LN khác 370 109 17,000
( Nguồn: báo cáo tài chính)[5]
Biểu đồ 1.7: biểu đồ thể hiện lợi nhuận các năm gần đây
Các khoản nộp ngân sách 24,844,047,876 = 526.7% 4,716,955,032 46900 104900 103500 36100 78900 92100 370 109 17000 Triệu đồng 20000 40000 60000 80000 100000 120000 N?m 2008 N?m 2009 N?m 2010
¾ So với 2008 thì các khoản nộp ngân sách năm 2009 giảm 426.7% tương ứng tăng 20,127,092,844 đồng.
18,650,679,943
= 75% 24,844,047,876
¾ So với 2009 thì các khoản nộp ngân sách năm 2010 giảm 25% tương ứng tăng 20,127,092,844 đồng.
Bảng 1.8: Bảng số liệu các khoản nộp ngân sách
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Các khoản nộp ngân sách 4,716 24,844 18,650
Biểu đồ 1.8: Biểu đồ thể hiện các khoản nộp ngân sách các năm gần đây
( Nguồn: báo cáo tài chính) [5]
¾ Nhận xét: Qua các chỉ tiêu trên ta thấy doanh thu năm 2009 thấp hơn doanh thu 2008 do ảnh hưởng các nhân tố sau:
+ Ảnh hưởng của suy thối kinh tế trong những tháng đầu năm 2009 làm cho các chủ đầu tư hỗn triển khai các dự án, đến thời điểm giữa năm nền kinh tếđã dần hồi phục nhờ vào các gĩi kích cầu của chính phủ, tập trung vào lĩnh vực xây dựng cơ bản và hạ tầng giao thơng.
+ Lạm phát cả năm 2009 ước tính vào khoản 6,88%, chính sách thắt chặt tiền tệ chống lạm phát đã làm ảnh hưởng nguồn vốn cho các cơng trình, kèm theo đĩ là chi phí sử dụng vốn tăng cao. 4716 24844 18650 0 5000 10000 15000 20000 25000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 30000
+ Tỉ giá giữa đồng USD và đồng Việt Nam liên tục biến động theo chiều hướng tăng, thâm hụt thương mại hàng tháng của VN khá cao (trên 1,5 tỷ USD mỗi tháng), dẫn đến sự phá giá VNĐ đến 5,44%, gây bất lợi đối với việc nhập khẩu các nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất và thi cơng các cơng trình.
+ Giá cả các loại vật tư tăng cao ở thời điểm đầu năm và nhu cầu về vốn làm cho một số cơng trình phải tạm dừng, đặc biệt là các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp. Chỉ tái khởi động lại vào các tháng cuối năm.
+ Những cơng trình hạ tầng giao thơng thường cĩ khối lượng lớn với thời gian thi cơng kéo dài nên hiệu quả thi cơng rất dễ bị ảnh hưởng khi giá cả nguyên vật liệu biến động và thời hạn giải ngân chậm.
+ Cạnh tranh ngày càng khốc liệt do cĩ nhiều doanh nghiệp cùng ngành tham gia vào thị trường.
Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế của 2009 cao hơn năm 2008. Do các khoản giảm trừ doanh thu, chi phí lãi vay của 2008 lớn hơn 2009. Nên doanh thu thuần 2009 cao hơn 2008 và lợi nhuận 2010 tăng. Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty ngày càng hiệu quả.
2.1.5.2 Thuận lợi, khĩ khăn và chiến lược phát triển cơng ty
¾ Thuận lợi
- Thương hiệu sản phẩm: Cơng ty cĩ lợi thếđộc quyền về cung cấp một số sản phẩm - đặc biệt là các loại dầm cầu lớn bằng bê tơng ứng suất trước - đáp ứng nhu cầu xây dựng cầu đường vốn tăng rất nhanh trong những năm gần đây.
- Cam kết của lãnh đạo về phát triển nhân viên. - Mơi trường làm việc thân thiện.
- Quan hệ giữa người lao động và sử dụng người lao động. ¾ Khĩ khăn
- Thiếu lực lượng nhân sự cĩ tay nghề cao hoặc kinh nghiệm quản lý. - Nhận thức và mức độ tuân thủ an tồn lao động.
- Nhận thức và thể hiện hành vi văn hĩa cá nhân nơi cơng cộng. - Lực lượng cán bộ kế thừa.
- Khan hiếm nguồn lao động cĩ tay nghề cao và/hoặc kinh nghiệm quản lý. - Đối thủ mới thu hút nhân lực.
- Biến động về kinh tế cĩ thể tác động đến chi phí nhân viên
- Một số sản phẩm truyền thống như dầm, cọc vuơng, cọc ống bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi các đối thủ trong và ngồi nước.
- Các sản phẩm mới như cọc ván cũng đã xuất hiện sự cạnh tranh của những đơn vị khác.
¾ Phương hướng phát triển của cơng ty
- Sắp tới, Cơng ty sẽ tiếp tục nâng cao lợi thế này bằng cách đầu tư thêm dây chuyền và thiết bị sản xuất cọc ống để tạo ra một loại sản phẩm mới khác mà hiện tại ở Việt Nam ngồi Cơng ty Beton 6 ra khơng cĩ cơng ty nào sản xuất được, nhằm tham gia mạnh hơn vào thị trường cung cấp các loại bê tơng theo yêu cầu, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật cao cho các cơng trình lớn.
- Tăng cường đầu tư chiều sâu, giữ vững chất lượng sản phẩm và năng lực thi cơng cơng trình, hướng đến những cơng trình cĩ qui mơ lớn, hiệu quả kinh tế cao.
- Duy trì thực hiện tốt quá trình quản lý và sản xuất theo các tiêu chuẩn hiện hành ISO 9001: 2000, kiên quyết bỏ những sản phẩm kém chất lượng.
- Lập kế hoạch phát triển thị trường:
+ Xúc tiến thành lập các CTCP, các đại lý sản phẩm ở các tỉnh.
+ Đẩy mạnh mạng lưới tiêu thu dầm nơng thơn đến tận các huyện, xã - chương trình bê tơng hĩa, xĩa cầu khỉ khu vực miền Nam.
2.2 Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty 2.2.1 Tổ chức vận dụng chứng từ 2.2.1 Tổ chức vận dụng chứng từ
2.2.1.1 Khái niệm về chứng từ[2]
Chứng từ kế tốn là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã hồn thành, làm căn cứ ghi sổ kế tốn.
2.2.1.2 Nội dung cơ bản của chứng từ kế tốn
Nội dung chứng từ kế tốn được áp dụng tại Cơng ty bao gồm đầy đủ các yếu tố sau: Tên và số hiệu của chứng từ kế tốn
Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế tốn
Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế tốn Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế tốn Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế tốn dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ
Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người cĩ liên quan đến chứng từ kế tốn.
Đối với chứng từ bán hàng và cung cấp dịch vụ thì ngồi những yếu tố nêu trên nĩ cịn thể hiện chỉ tiêu thuế suất và số thuế phải nộp.
2.2.1.4 Ký chứng từ kế tốn
Chứng từ kế tốn tại cơng ty do người cĩ thẩm quyền hoặc người được ủy quyền ký.
Ví dụ:
+ Đối với chứng từ là phiếu thu, phiếu chi thì sẽ cĩ chữ ký của: Giám đốc, Giám đốc tài chính, thủ quỹ, người nhận tiền ( người nộp tiền), người lập phiếu. Chữ ký trên chứng từ kế tốn dùng để chi tiền phải ký theo từng liên.
+ Đối với ủy nhiệm chi ngân hàng BIDV: Bên đơn vị chuyển tiền là do Giám đốc và Giám đốc tài chính ký. Bên BIDV là do kế tốn và trưởng đơn vị ký.
Khi ký chứng từ kế tốn cần đảm bảo những yêu cầu sau: + Chứng từ kế tốn phải cĩ đủ chữ ký
+ Chữ ký trên chứng từ kế tốn phải được ký bằng bút mực, khơng được ký chứng từ kế tốn bằng mực đỏ hoặc đĩng dấu chữ ký khắc sẵn. Chữ ký trên chứng từ kế tốn của một người phải thống nhất.
+ Các chứng từ phải đảm bảo được ghi đầy đủ các nội dung.
2.2.1.5 Quản lý, sử dụng chứng từ kế tốn
• Thơng tin, số liệu trên chứng từ kế tốn là căn cứđể ghi sổ kế tốn.
Chứng từ kế tốn phải được sắp xếp theo nội dung kinh tế, theo trình tự thời gian và bảo quản an tồn theo quy định của pháp luật.
• Chỉ cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền mới cĩ quyền tạm giữ, tịch thu hoặc niêm phong chứng từ kế tốn. Trường hợp tạm giữ hoặc tịch thu thì cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền phải sao chụp chứng từ bị tạm giữ, bị tịch thu và ký xác nhận trên chứng từ sao chụp; đồng thời lập biên bản ghi rõ lý do, số lượng từng loại chứng từ kế tốn bị tạm giữ hoặc bị tịch thu và ký tên, đĩng dấu.
• Cơ quan cĩ thẩm quyền niêm phong chứng từ kế tốn phải lập biên bản, ghi rõ lý do, số lượng từng loại chứng từ kế tốn bị niêm phong và ký tên, đĩng dấu.
2.2.1.6 Trình tự luân chuyển chứng từ
Hiện nay, việc luân chuyển chứng từ tại cơng ty được thực hiện qua trình tự sau:
Bước 1: Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế tốn
Chứng từ kế tốn được lập ở nhiều nơi, nhiều bộ phận nhưng phải tập trung về bộ phận kế tốn để được phản ánh vào sổ sách.
Bước 2: Kế tốn viên, kế tốn trưởng kiểm tra hoặc trình giám đốc ký duyệt
Khi tiếp nhận các chứng từ thì kế tốn tiến hành kiểm tra xem xét tính hợp pháp, hợp lý, việc tính tốn trên chứng từ, việc ghi đầy đủ nội dung và cĩ vi phạm gì khơng.
Bước 3: Phân loại, sắp xếp chứng từ kế tốn, định khoản và ghi sổ kế tốn.
Hiện nay cơng tác phân loại và sắp xếp chứng từđược thực hiện theo nội dung chứng từ. Các chứng từ phản ánh:
+ Chỉ tiêu lao động tiền lương + Chỉ tiêu tài sản cốđịnh + Chỉ tiêu bán hàng + Chỉ tiêu tiền tệ
+ Chỉ tiêu hàng tồn kho
Bước 4: Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế tốn.
Sau khi các chứng từ được phân loại và sắp xếp, kế tốn sẽ tiến hành lưu trữ và bảo quản
2.2.1.7 Chếđộ chứng từ áp dụng tại cơng ty
Cơng ty Cổ Phần Beton6 áp dụng hệ thống chứng từ kế tốn theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài Chính.
Chứng từ được sử dụng tại cơng ty bao gồm: Chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn
o Chứng từ bắt buộc: Là những chứng từ kế tốn cĩ tính yêu cầu về quản lý chặt chẽ và được phổ biến rộng rãi. Bao gồm Hĩa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi, giấy thanh tốn tiền tạm ứng, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ…
o Chứng từ hướng dẫn: Là những chứng từ được sử dụng trong nội bộ cơng ty. Như Bảng chấm cơng, bảng thanh tốn tiền lương, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho….
Sau đây là một số ví dụ về chứng từ kế tốn được áp dụng tại cơng ty: BỘ PHẬN TÊN CHỨNG TỪ SỐ HIỆU CH BẮỨT BUNG TỘỪC CHỨNG TỪ HƯỚNG DẪN Thẻ lương Bảng chấm cơng 01A-LĐTL X Bảng thanh tốn tiền lương 02-LĐTL X Bảng thanh tốn tiền làm thêm giờ 06-LĐTL X LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG ……… Phiếu nhập kho 01-VT X Phiếu xuất kho 02-VT X Thẻ kho 1141-TC X
Báo cáo nhập xuất tồn kho X HÀNG TỒN
KHO
………
Hĩa đơn GTGT 01GTGT-3LL X
Hĩa đơn kiêm phiếu xuất kho
Bảng kê Hợp đồng BÁN HÀNG ……… Phiếu thu 01-TT X Phiếu chi 02-TT X
Biên lai thu tiền 06-TT X
Giấy thanh tốn tiền tạm ứng 01-TU X TIỀN TỆ
………
Biên bảng thanh lý tài sản cố
định
Biên bản giao nhận tài sản cố
định Thẻ tài sản cốđịnh Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 06-TSCĐ X TÀI SẢN CỐĐỊNH ……… ( Nguồn: Phịng kế tốn) [5]
Ngồi những chứng từ phục vụ cho cơng tác kế tốn tài chính, cơng ty cịn thiết lập chứng từđể hỗ trợ cho cơng việc quản lý như: Lệnh sản xuất, bảng kê khối lượng, quyết định điều động, biên bản đều tra tình hình sản xuất để quản trị khối lượng sản phẩm, thời gian lao động và lập kế hoạch.
(Các biểu mẫu được trình bày ở phụ lục 2.1)
Những ưu điểm và nhược điểm của hệ thống chứng từ kế tốn được thực hiện tại cơng ty thơng qua thực trạng được nêu trên:
Ưu điểm:
+ Hệ thống chứng từ của cơng ty được tổ chức đầy đủ, chi tiết, rõ ràng và theo quy định của Bộ tài chính.
+ Trình tự luân chuyển các chứng từ ở cơng ty được quy định rất cụ thể, rõ ràng và việc đối chiếu các số liệu kế tốn thường xuyên sẽ giảm bớt các giao dịch hạch tốn khơng chính xác hoặc khơng nhất quán, do đĩ giảm thời gian phải giải quyết các sai sĩt và đồng thời cung cấp số liệu đáng tin cậy hơn.
+ Cơng ty thiết lập những mẫu chứng từ kế tốn để phục vụ cho việc thu thập và xử lý thơng tin cho các nhà lãnh đạo.
Nhược điểm: Do văn phịng kế tốn ở văn phịng đại diện và cơng ty cĩ các cơng đơn vị thi cơng mà tất cả các chứng từ được tập trung ở phịng kế tốn nên việc luân chuyển chứng từ cịn chậm, cĩ thể xảy ra trường hợp bị thất lạc.
2.2.2 Tổ chức vận dụng tài khoản. 2.2.2.1 Khái niệm[2] 2.2.2.1 Khái niệm[2]
Hệ thống tài khoản kế tốn thống nhất áp dụng trong doanh nghiệp là một mơ hình phân loại đối tượng kế tốn được nhà nước quy định để thực hiện việc xử lý thơng tin gắn liền với từng đối tượng kế tốn nhằm phục vụ cho việc tổng hợp và kiểm tra.
2.2.2.2 Nội dung hệ thống tài khoản
Nội dung của hệ thống tài khoản ở Beton6 được xây dựng theo qui định của Bộ tài chính. Hệ thống tài khoản bao gồm: Loại tài khoản, tên tài khoản, số hiệu tài khoản,