TT 53/2006/TT-BTC: Hướng dẩn áp dụng KTQT trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần beton 6 (Trang 32 - 36)

nghiệp[8]

Nhằm giúp các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tổ chức tốt cơng tác kế tốn, Bộ Tài chính ban hành Thơng tư 53/2006/TT-BTC ngày 12 tháng 6 năm 2006 hướng dẫn áp dụng KTQT trong doanh nghiệp.

Đối tượng áp dụng Thơng tư này là doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại, dịch vụ. Riêng các doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, như Cơng ty bảo hiểm, Cơng ty chứng khốn, Cơng ty quản lý QuỹĐầu tư chứng khốn, Tổ chức tín dụng, Tổ chức tài chính,... vận dụng các nội dung phù hợp hướng dẫn tại Thơng tư này.

KTQT là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế tốn. KTQT nhằm cung cấp các thơng tin về hoạt động nội bộ của doanh nghiệp như: Chi phí của từng bộ phận, từng cơng việc, sản phẩm; Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện với kế hoạch về doanh thu, chi phí, lợi nhuận; quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn, cơng nợ; Phân tích mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng và lợi nhuận; Lựa chọn

thơng tin thích hợp cho các quyết định đầu tư ngắn hạn và dài hạn; Lập dự tốn ngân sách sản xuất, kinh doanh;... nhằm phục vụ việc điều hành, kiểm tra và ra quyết định kinh tế. KTQT là cơng việc của từng doanh nghiệp, Nhà nước chỉ hướng dẫn các nguyên tắc, cách thức tổ chức và các nội dung, phương pháp KTQT chủ yếu tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện.

Nội dung chủ yếu, phổ biến của KTQT trong doanh nghiệp, gồm: + KTQT chi phí và giá thành sản phẩm.

+ KTQT bán hàng và kết quả kinh doanh.

+ Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận. + Lựa chọn thơng tin thích hợp cho việc ra quyết định.

+ Lập dự tốn ngân sách sản xuất, kinh doanh. KTQT một số khoản mục khác: + KTQT tài sản cốđịnh (TSCĐ). + KTQT hàng tồn kho. + KTQT lao động và tiền lương. + KTQT các khoản nợ. 1.2 Các điều kiện để thực hiện KTQT tại doanh nghiệp[2]

Để KTQT được thực hiện ở các doanh nghiệp cần thiết phải cĩ một sốđiều kiện sau: Với doanh nghiệp:

- Các doanh nghiêp phải nhận thức được vai trị của quản trị doanh nghiệp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một bộ máy tổ chức quản lý khoa học trong đĩ cĩ sự phân định rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận trong việc thu nhận, xử lý và cung cấp thơng tin. Bởi vì KTQT gắn liền với sự phân cấp quản lý nên hệ thống thơng tin trong nội bộ cần phải được thiết lập đồng bộ và thống nhất tránh sự trùng lắp.

- Nguồn nhân lực thực hiện cơng tác KTQT - các kế tốn viên phải cĩ năng lực chuyên mơn để cung cấp những thơng tin thích hợp và đáng tin cậy đáp ứng kịp thời cho nhà quản trị.

- Các doanh nghiệp nên xây dựng cho mình các chuẩn mực riêng để từđĩ đánh giá, kiểm sốt hoạt động nội bộ doanh nghiệp. Thơng qua các chuẩn mực này

họa động của từng bộ phận được thống nhất theo mục tiêu chung của tồn doanh nghiệp.

Về phía nhà nước: khơng nên ràng buộc và can thiệp quá sâu vào nghiệp vụ kỹ thuật kế tốn quản trị ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bằng chính sách kế tốn hay những quy định trong hệ thống kế tốn doanh nghiệp mà chỉ nên dừng lại ở sự cơng bố khái niệm, lý luận tổng quát và cơng nhận kế tốn quản trị trong hệ thống kế tốn của doanh nghiệp. Đồng thời, nhà nước cần hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong đào tạo nhân lực, nghiên cứu, triển khai, phát triển kế tốn quản trị và về lâu dài nhà nước cần tổ chức các ngân hàng tư liệu thơng tin kinh tế tài chính cĩ tính chất vĩ mơ để hỗ trợ tốt hơn trong việc thực hiện nghiệp vụ kế tốn quản trị ở doanh nghiệp.

Về phía các tổ chức đào tạo:

o Hồn thiện chương trình đào tạo kế tốn quản trị phù hợp với tình hình thực tiễn ở Việt Nam và kết hợp với xu hướng phát triển kế tốn quản trị hiện nay của thế giới.

o Phân tích rõ chương trình, cấp bậc đào tạo từ thấp đến cao để giúp doanh nghiệp cĩ một nhận định đúng về trình độ kế tốn của người học trong việc xây dựng chiến lược nhân sự.

o Thực hiện phương châm đào tạo gắn liền với thực tiễn và phục vụ cho việc phát triển thực tiễn thơng qua tổ chức hội thảo kế tốn, liên kết đào tạo theo nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Kế tốn là nghệ thuật thu nhận, xử lý và cung cấp thơng tin về tồn bộ tài sản và sự vận động của tài sản (hay là tồn bộ thơng tin về tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính) trong doanh nghiệp nhằm cung cấp những thơng tin hữu ích cho việc ra các quyết định về kinh tế - xã hội và đánh giá hiệu quả của các hoạt động trong Doanh nghiệp.

KTQT là một bộ phận của kế tốn, thu nhận, xử lý và cung cấp thơng tin cho những người trong nội bộ doanh nghiệp sử dụng, giúp cho việc đưa ra các quyết định để vận hành cơng việc kinh doanh và vạch kế hoạch cho tương lai phù hợp với chiến lược và sách lược kinh doanh. KTQT hữu ích trong việc kiểm sốt chi phí cũng như hiệu quả của từng hoạt động, hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh và giúp cho nhà quản trị cĩ thểđảo ngược được tình thế.

KTQT bao gồm những nội dung cơ bản là: dự tốn ngân sách, kế tốn các trung tâm trách nhiệm, hệ thống kế tốn chi phí và thiết lập thơng tin KTQT cho việc ra quyết định nhằm giúp doanh nghiệp cĩ những kiến thức cơ bản để vận dụng KTQT vào doanh nghiệp.

Tuy nhiên, thực hiện được cơng tác KTQT tại doanh nghiệp cần đáp ứng một số yêu cầu sau: về phía nhà nước nên cơng bố những khái niệm, lý luận tổng quát và cơng nhận KTQT trong hệ thống kế tốn của doanh nghiệp, hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức các ngân hàng tư liệu thơng tin; về phía nhà quản lý doanh nghiệp phải hịan thiện quy trình cơng nghệ sản xuất kinh doanh, xây dựng và hịan thiện hệ thống quản lý chất lượng, cải tiến nội dung cũng như mối quan hệ trong cơng tác kế tốn, đào tạo lại nhân sự kế tốn với định hướng đa dạng hĩa nghiệp vụ, phát triển hệ thống xử lý thơng tin hoạt động sản xuất kinh doanh tựđộng hĩa; về phía các tổ chức đào tạo nên hịan thiện chương trình đào tạo KTQT phù hợp với tình hình hiện nay.

Như vậy, việc nắm vững nội dung và điều kiện để thực hiện KTQT là cơ sở để tổ chức tốt cơng tác KTQT cụ thể tại doanh nghiệp.

CHƯƠNG 2:

THC TRNG CƠNG TÁC K TỐN

QUN TR TI CƠNG TY C PHN BETON 6

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần beton 6 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)