Thiết lập hệ thống thơng tin kế tốn quản trị trong việc ra quyết định

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần beton 6 (Trang 112 - 123)

định.

Trong nền kinh tế hiện nay, yếu tố tốc độ là một yếu tố quan trọng với việc đề ra những quyết định kinh doanh nhanh chĩng và chính xác cĩ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tồn tại của doanh nghiệp , nếu kinh doanh chỉ dựa vào kinh nghiệm và quyết định theo cảm tính thì khơng thể nào cĩ hiệu quả được,. Vì vậy, nhất thiết phải cĩ một hệ thống xử lý thơng tin và cung cấp những thơng tin cĩ độ tin cậy cao. Để thực hiện được vấn đề này thì cơng ty phải sử dụng những phương pháp và kỹ thuật phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận gồm:

Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí

Khi nĩi đến cách ứng xử của chi phí, chúng ta thường hình dung đến một sự thay đổi tỉ lệ giữa chi phí với các mức độ hoạt động đạt được: mức độ hoạt động càng cao thì lượng chi phí phát sinh càng lớn và ngược lại. Tuy nhiên, loại chi phí cĩ cách ứng xử như vậy chỉ là một bộ phận trong tổng số chi phí của doanh nghiệp. Một số loại chi phí cĩ tính chất cố định, khơng phụ thuộc theo mức độ hoạt động đạt được trong kỳ, và ngồi ra, cũng cĩ một số các chi khác mà cách ứng xử của chúng là sự kết hợp của cả hai loại chi phí kể trên. Chính vì vậy, xét theo cách ứng xử, chi phí của doanh nghiệp được chia thành 3 loại: Chi phí khả biến, chi phí bất biến và chi phí hỗn hợp.

Theo cách phân loại này, các chi phí được phân thành chi phí biến đổi, chi phí cốđịnh và chi phí hỗn hợp, khái quát qua bảng sau:

Khoản mục chi phí Biến phí Định phí Chi phí hỗn hợp

1. Giá vốn hàng bán x - -

2. Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp x - -

3. Chi phí nhân cơng trực tiếp x - - 4. Chi phí sản xuất chung - - x

- Chi phí nhân viên phân xưởng - x -

- Chi phí vật liệu - - x

- Chi phí dụng cụ sản xuất - - x

- Chi phí khấu hao TSCĐ - x -

- Chi phí bằng tiền khác - x -

5. Chi phí bán hàng - - x

- Chi phí nhân viên bán hàng - x -

- Chi phí quảng cáo - x -

- Chi phí dụng cụđồ dùng - x -

- Chi phí khấu hao TSCĐ - x -

- Chi phí dịch vụ mua ngồi - - x - Chi phí bằng tiền khác - x -

6. Chi phí quản lý doanh nghiệp - - x - Chi phí nhân viên quản lý - x -

- Chi phí vật liệu quản lý - x - - Chi phí đồ dùng văn phịng - x - - Chi phí khấu hao TSCĐ - x - - Thuế, phí và lệ phí - - x - Chi phí dự phịng - x - - Chi phí bằng tiền khác - x - - Chi phí dịch vụ mua ngồi - - x

™ Phương pháp phân tích (tách) chi phí hỗn hợp thành yếu tố khả biến và yếu tố bất biến:

Để tiến hành phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận địi hỏi phải tách chi phí hỗn hợp thành yếu tố chi phí khả biến và yếu tố chi phí bất biến. Nhà quản trị cĩ thể sử dụng phương pháp cực đại cực tiểu để tách chi phí hỗn hợp.

Việc phân tích chi phí hỗn hợp thành các yếu tố bất biến và khả biến được tiến hành trên cơ sở các số liệu về chi phí hỗn hợp được thống kê và tập hợp theo các mức độ hoạt động khác nhau ở các khoảng thời gian. Phương pháp cực đại, cực tiểu tiến hành phân tích chỉ theo số liệu ở hai "điểm" thời gian cĩ mức độ hoạt động đạt cao nhất và thấp nhất với giá trị chi phí hỗn hợp tương ứng của chúng.

Một cách khái quát, phương pháp này được thực hiện qua trình tự các bước như sau: Bước 1: Xác định mức độ hoạt động cao nhất và thấp nhất và chi phí hỗn hợp tương ứng:

Nếu ta gọi Mmax là điểm cĩ mức độ hoạt động cao nhất thì các toạ độ tương ứng của nĩ sẽ là Mmax (Xmax; Ymax), với Xmax là mức độ hoạt động cao nhất và Ymax là chi phí hỗn hợp ở mức độ hoạt động cao nhất.

Tương tự, gọi Mmin là điểm cĩ mức độ hoạt động thấp nhất thì toạ độ tương ứng của Mmin là Mmin (Xmin; Ymin), với Xmin là mức độ hoạt động thấp nhất và Ymin là chi phí hỗn hợp tương ứng.

Bước 2: Xác đinh hệ số a của yếu tố chi phí biến đổi trong chi phí hỗn hợp theo cơng thức:

a =

Bước 3: Xác định hằng số b của yếu tố chi phí bất biến, bằng cách thay giá trị của a ở bước 2 vào phương trình biểu diễn của điểm Mmax (hoặc Mmin). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chẳng hạn, khi thay giá trị của a vào phương trình biểu diễn của Mmax, ta cĩ:

Ymax=aXmax+b từđĩ: b=Ymax−aXmax

Bước 4: Xác định phương trình biến thiên của chi phí hỗn hợp, cĩ dạng: y = ax + b

Ngồi ra, Nhà quản trị cĩ thể sử dụng một số phương pháp phân tích khác như: Phương pháp bình phương bé nhất, phương pháp độ thị phân tán để tách chi phí này.

Phân tích sự biến động chi phí

- Ta sẽ phân tích biến động của những khoản chi phí khả biến. Những loại chi phí này đều bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố là lượng và giá, được phân tích theo mơ hình chung như sau:

Mơ hình tổng quát để phân tích biến phí:

Ymax−Ymin

Xmax−Xmin

Lượng thực tế Lượng thực tế Lượng định mức (x) Giá thực tế (x) Giá định mức (x) Giá định mức

Biến động giá Biến động lượng Tổng biến động

- Đối với chi phí bất biến, ta chỉ cĩ thể phân tích biến động bằng cách so sánh chi phí thực tế phát sinh và chi phí được dự tốn cho những mức độ hoạt động khác nhau trong phạm vi phù hợp với doanh nghiệp của mình.

Phân tích đim hịa vn

Khi phân tích chỉ tiêu này cho biết sản lượng và doanh thu để đạt hịa vốn theo cơng thức sau:

™ Ứng dụng việc phân tích để ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh: Trong hoạt động của nhà quản trị, nhà quản trị thường phải xem xét hoạt động kinh doanh ở nhiều khía cạnh, quan hệ để tìm ra một phương án tối ưu về kinh tế và lợi nhuận. Mối quan hệ về chi phí – khối lượng – lợi nhuận là một trong những mối quan hệ kinh tế mà nhà quản trị thường xem xát để quyết định về một phương án kinh doanh.

Ví dụ minh họa 1:

Trong tháng 03/2011 Cơng ty nhận được đơn đặt hàng cọc ván BTTA SW500A-16m của Cơng ty XD& Khảo sát cơng trình Thanh Tuấn với giá bán là 1.600.000đ/md ta cĩ số liệu cụ thể về chi phí sau: Doanh thu ( 3,200 x 1,600,000) 5,120,000,000 Biến phí 4,096,000,000 Giá vốn hàng bán ( 3,200 x 1,250,000) 3,584,000,000 Biến phí bán hàng - Chi phí vật liệu ( 3,200 x 48,000) 153,600,000 - Chi phí giao hàng (3,200 x 60,000) 192,000,000 Biến phí quản lý doanh nghiệp 166,400,000 - Vật liệu đồ dùng văn phịng (3,200 x 22,000) 70,400,000 - Chi phí dịch vụ khác ( 3,200 x 30,000) 96,000,000 Sản lượng Định phí =

Hịa vốn Đơn giá bán – Biến phí một sản phẩm ( Số dưđảm phí đơn vị)

Doanh thu Định phí =

Định phí 355,000,000 Định phí bán hàng 95,000,000

- Chi phí nhân viên giao nhận 30,000,000 - Chi phí khấu hao TSCĐ 45,000,000 - Chi phí quảng cáo 20,000,000 Định phí quản lý doanh nghiệp 260,000,000 - Chi phí nhân viên quản lý 55,000,000 - Chi phí đồ dùng văn phịng 130,000,000 - Chi phí khấu hao TSCĐ quản lý 40,000,000 - Chi phí dịch vụkhác 35,000,000 Lợi nhuận 669,000,000

BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƯĐẢM PHÍ

Đơn vị: đồng STT Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị Tỷ trọng 1 Doanh thu ( 3,200 x 1,600,000) 5,120,000,000 1,600,000 100% 2 Biến phí 4,096,000,000 1,280,000 80% 3 Số dưđảm phí 1,024,000,000 320,000 20% 4 Định phí 355,000,000 5 Lợi nhuận 669,000,000

Cơng ty cĩ thể vận dụng mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận để ra các quyết định kinh doanh dựa trên báo cáo thu nhập theo số dưđảm phí như sau:

• Phân tích điểm hịa vốn

Sản lượng Định phí 355,000,000

= = = 1,109 md

Hịa vốn Đơn giá bán – Biến phí một sản phẩm 3,200 ( Số dưđảm phí đơn vị)

Doanh thu Định phí 355,000,000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

= = = 1,775,000,000 đồng Hịa vốn Tỷ lệ số dưđảm phí 20%

) Đồ thị hồ vốn của cơng ty trong trường hợp này: Ta cĩ:

Đường doanh thu: y = 1,600,000x (1)

Đường chi phí: y = 1,280,000x + 355,000,000 (2)

Như vậy tại sản lượng 1,109md tương ứng doanh thu đạt được 1,775,000,000 đồng thì doanh thu đã hịa vốn. Nếu bán thêm 1md vượt qua điểm hịa vốn thì lợi tức được tăng thêm 320,000đồng hoặc khi doanh thu vượt qua điểm hịa vốn 100đồng thì lợi tức sẽ là 20đồng. Ngược lại, nếu sản lượng bán ra dưới mức hịa vốn thì Cơng ty sẽ bị lỗ với mức tương ứng ( điều kiện tổng chi phí hoạt động khơng đổi).

• Cơng thức mức dựđốn chi phí hoạt động:

Giả sử với tổng định phí 355,000,000đồng khơng đổi trong phạm vi thích hợp, biến phí đơn vị là 1,280,000đồng. Cơng thức dựđốn chi phí cĩ dạng như sau:

Y = 1,280,000x + 355,000,000

Trong đĩ: y là tổng chi phí cần dựđốn x là số md bán ra trong kỳ.

• Ứng dụng ra quyết định kinh doanh

Trường hợp 1: Cơng ty mong muốn sản lượng bán ra tăng thêm 15% và cơng ty phải bỏ thêm chi phí quảng cáo là 10,000,000đồng. Lợi nhuận cơng ty cĩ thểđạt được là : Sản lượng mới: 3,200 x 1,155 = 3,680md 1109 355.000.000 1.775.000.000 Md ĐỒNG ĐƯỜNG ĐỊNH PHÍ ĐIỂM HÒA VỐN VÙNG LÃI VÙNG LỖ (2) (1)

Số dưđảm phí mới: 6,680 x 320,000 = 1,177,600,000đồng Chi phí quảng cáo tăng thêm 10,000,000đồng

) Định phí mới = 355,000,000 + 10,000,000 = 365,000,000đồng ) Lợi nhuận mới = 1,177,600,000 - 365,000,000 = 812,600,000đồng

Trường hợp 2: Cơng ty dự kiến giảm 5% giá bán cho một md, tăng chi phí quảng cáo thêm 10,000,000đồng và trả hoa hồng 2,000đ/md, sản lượng bán ra tăng 30%. Nếu thực hiện kế hoạch này thì lợi nhuận trong trường hợp này là:

Giá bán mới = [ 1,600,000 x (1 - 5%)] = 1,520,000đồng Sản lượng mới = 3,200 x 130% = 4,160md

Hoa hồng cho khách hàng 2,000đ/md

) Chi phí khả biến mới = 1,280,000 + 2,000 = 1,282,000đồng

Số dưđảm phí mới = [ 4,160 x ( 1,520,000 - 1,282,000)] = 990,080,000đồng Tăng chi phí quảng cáo thêm 10,000,000đồng

) Định phí mới = 355,000,000 + 10,000,000 = 365,000,000đồng ) Lợi nhuận mới = 990,080,000 - 365,000,000 = 625,080,000đồng

¾ Nếu thực hiện phương án này thì lợi nhuận của cơng ty sẽ đạt được 625,080,000đồng nhỏ hơn lợi nhuận ban đầu. Vì vậy cơng ty khơng nên chọn phương án kinh doanh này.

™ Phân tích kết cấu mặt hàng

Kết cấu mặt hàng là một chỉ tiêu thể hiện tỷ trọng doanh thu từng mặt hàng trong tổng doanh thu doanh nghiệp. Kết cấu mặt hàng cịn cĩ thể đo lường bằng tỷ trọng số dư đảm phí từng mặt hàng trong tổng số dưđảm phí doanh nghiệp.

Kết cấu mặt hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến điểm hịa vốn, doanh thu an tồn và lợi nhuận của doanh nghiệp. Sự thay đổi kết cấu mặt hàng sẽ thay đổi điểm hịa vốn, doanh thu an tồn và lợi nhuận của Cơng ty.

Doanh thu Định phí

=

Hịa vốn Tỷ lệ số dưđảm phí

Doanh thu an tồn = Doanh thu thực hiện - Doanh thu hịa vốn ♦ Ví dụ minh họa 2:

Trong tháng 3 năm 2011 Cơng ty nhận đơn đặt hàng cọc ván BTTA SW600B với những loại sản phẩm như sau:

- Loại L=10m: 310md, giá bán: 3,103,000đồng - Loại L= 14m: 574md, giá bán: 2,053,000đồng - Loại L= 16m: 1278md, giá bán: 1,975,000đồng Với số liệu chi phí cụ thể như sau: Biến phí đơn vị: - Loại L=10m: 957,000đ/md - Loại L=14m: 1,035,000đ/md - Loại L=16m: 1,300,000đ/md Chi phí bất biến: 345,000,000đồng

™ Phân tích chi phí kết cấu mặt hàng: Giả sử trong tháng 3 cơng ty chỉ sản xuất 3 loại sản phẩm trên mà thơi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Kết cấu mặt hàng ban đầu:

Từ số liệu trên ta cĩ báo cáo thu nhập số dưđảm phí như sau:

Loại L=10m Loại L=14m Loại L=16m Tổng cơng ty Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Doanh thu 651,930,000 100 1,178,422,000 100 2,524,050,000 100 4,354,402,000 100 2. Biến phí 296,670,000 46 594,090,000 50 1,661,400,000 66 2,552,160,000 59 3. Số dưđảm phí 355,260,000 54 584,332,000 50 862,650,000 34 1,802,242,000 41 4. Định phí 345,000,000 5. Lợi nhuận 1,457,242,000

Dựa vào báo cáo ta cĩ:

345,000,000

Doanh thu hịa vốn = = 841,463,414đồng 41% Doanh thu an tồn = 4,354,402,000 - 841,463,414 = 3,512,938,586đồng. Kết cấu mặt hàng: 651,930,000 Loại L=10m chiếm tỷ trọng: = 15% 4,354,402,000 1,178,422,000 Loại L=14m chiếm tỷ trọng: = 27% 4,354,402,000

2,524,050,000 Loại L= 16m chiếm tỷ trọng: = 58% 4,354,402,000 15% 27% 58% L=10m L=14m L=16m

Biểu đơ 1.9: Biểu đồ thể hiện cơ cấu mặt hàng ban đầu

• Kết cấu mặt hàng mới:

Giả sử ta thay đổi kết cấu mặt hàng như sau: Tăng tỷ trọng sản phẩm L=16m lên 10%, giảm tỷ trọng sản phẩm L= 10m 5%, giảm tỷ trọng L= 14m 5%. Và ta cĩ báo cáo số dưđảm phí mới như sau: Loại L=10m Loại L=14m Loại L=16m Tổng cơng ty Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Doanh thu 217,720,100 100 1,306,320,600 100 2,743,273,260 100 4,267,313,960 100 2. Biến phí 100,151,246 46 653,160,300 50 1,810,560,352 66 2,563,871,898 60 3. Số dưđảm phí 117,568,854 54 653,160,300 50 932,712,908 34 1,703,442,062 40 4. Định phí 345,000,000 5. Lợi nhuận 1,358,442,062 Dựa vào báo cáo ta cĩ:

Doanh thu hịa vốn = = 862,500,000đồng 40% Doanh thu an tồn = 4,354,402,000 - 862,500,000 = 3,491,902,000đồng. 5% 22% 68% L=10m L=14m L=16m

Biểu đồ 1.10: Biểu đồ thể hiện cơ cấu mặt hàng trong trường hợp này

Như vậy khi thay đổi kết cấu mặt hàng như trên, cụ thể tăng tỷ trọng L= 16m từ 58% lên 68%, giảm tỷ trọng L=10m từ 27% xuống 22% và giảm tỷ trọng L= 14m từ 15% xuống 10%. Thì tỷ lệ số dưđảm phí giảm 1% ( 41% - 40%), nên lợi nhuận giảm 98,081,938đồng.

Mặt khác, do tỷ lệ số dưđảm phí giảm làm cho doanh thu hịa vốn của doanh nghiệp tăng và số dư an tồn giảm biểu hiện này mang lại cho doanh nghiệp đĩ là một phương án khơng tốt. Cần phải lập phương án khác để tối đa hĩa lợi nhuận.

3.3.2 Tổ chức bộ máy kế tốn và kế tốn quản trị tại trung tâm.

Việc tổ chức cơng tác kế tốn nĩi chung và tổ chức cơng tác quản trị nĩi riêng là vấn đề phức tạp. Phải phù hợp với đặc điểm hoạt động, quy mơ đầu tư và địa bàn tổ chức sản xuất, kinh doanh cảu doanh nghiệp, với mức độ phân cấp quản lý kinh tế - tài chính của doanh nghiệp. Bộ máy kế tốn phải gọn nhẹ, khoa học, hợp lý và hiệu quả cao trong việc cung cấp thơng tin cho bộ máy lãnh đạo của doanh nghiệp. Để thực hiện được vấn đề này thì điều quan trọng là phải nắm vững những nội dung của kế tốn quản trị.

Tổ chức thực hiện kế tốn quản trị bao gồm các nội dung: Tổ chức vận dụng chứng từ kế tốn, tài khoản kế tốn, sổ kế tốn, tổ chức lập báo cáo kế tốn quản trị và

phân tích thơng tin kinh tế, tài chính. Nĩ chỉ phát huy tác dụng khi cĩ sự hoạt động của bộ máy kế tốn và các bộ phận khác cĩ liên quan. Vì vậy, bộ máy kế tốn quản trị nên tổ chức kết hợp với kế tốn tài chính trong cùng một bộ máy nhưng phải cĩ sự riêng biệt, phân cơng trách nhiệm rõ ràng về nội dung , phạm vi cung vấp thơng tin tránh tình trạng kiêm nhiệm, chồng chéo, dễ nhầm lẫn và khĩ phát hiện sai sĩt dẫn đến việc chậm trễ trong việc xử lý, cung cấp thơng tin. thực hiện dự tốn cho các trung tâm trách nhiệm. Ngồi ra tổ cịn cĩ nhiệm vụ phân tích đánh giá các báo cáo tài chính, các tỉ suất tài chính theo yêu cầu của quản trị.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần beton 6 (Trang 112 - 123)